Những giải pháp chủ yếu để thực hiện hệ thống các tiêu chuẩn cán bộ Trƣởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện và tương đương thuộc tỉnh Hà Tĩnh (Trang 78)

6. Đóng góp của luận văn

3.3. Những giải pháp chủ yếu để thực hiện hệ thống các tiêu chuẩn cán bộ Trƣởng

cán bộ Trƣởng phòng, Phó trƣởng phòng UBND cấp huyện và tƣơng đƣơng ở Hà Tĩnh

3.3.1. Từng bước thay đổi tư duy, nhận thức tư tưởng

Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ công chức nói chung và tiêu chuẩn đội ngũ trƣởng phòng, phó trƣởng phòng nói riêng là công tác quan trọng trong công tác cán bộ hàng năm của lãnh đạo tỉnh, của các cơ quan tham mƣu. Để xây dựng đƣợc hệ thông tiêu chuẩn trƣởng phòng, phó trƣởng phòng phù hợp với thực tế nguôn lực hiện có, phù hợp với tình hình phát triển của địa phƣơng… thì từng bƣớc thay đổi tƣ duy, nhận thức về tƣ tƣởng của đội ngũ lãnh đạo và của cơ quan tham mƣu là rất cần thiết. Cụ thể cần thực hiện các giải pháp sau:

- Trên cơ sở các quy định của Trung ƣơng tiêu chuẩn cán bộ Trƣởng phòng, phó trƣởng phòng, qua thực tiễn của địa phƣơng, trình độ, tiêu chuẩn hiện có của nguồn nhân lực hiện có, dự báo tƣơng lai, để chỉ đạo cơ quan chuyên môn, tham mƣu cho tỉnh ban hành chính sách đúng quy định của Trung ƣơng, sát với thực tiễn địa phƣơng;

- Cần phải phổ biến kịp thời các chính sách, văn bản của trung ƣơng về công tác cán bộ. Đây cũng chính là những kim chỉ nam cho việc xây dựng tiêu chuẩn trƣởng phòng phó trƣởng phòng. Lãnh đạo các cấp ở tỉnh cần phải nắm bắt một cách chắc chắn về các văn bản quy phạm pháp luật mới ra đời, nhằm đi đúng hƣớng cho quá trình xây dựng tiêu chuẩn.

- Các cấp uỷ đảng từ tỉnh đến cơ sở cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời đề cao trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị và ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị. Nắm vững và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; có quy chế công tác rõ ràng, chặt chẽ, nhất là về công tác cán bộ, thƣờng xuyên tự phê bình và phê bình, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tƣ tƣởng kèn cựa địa vị, tranh giành ngôi thứ, lợi lộc, cục bộ địa phƣơng , xây dựng tình đồng chí trong sáng, tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích chung. Phải xử

71

lý kịp thời những nơi mất đoàn kết, kể cả bằng biện pháp tổ chức, không để kéo dài, làm cho tình trạng mất đoàn kết càng trầm trọng hơn.

3.3.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, rà soát nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và nguồn nhân lực của đội ngũ trong quy hoạch để bổ nhiệm Trƣởng phòng, phó trƣởng phòng giữ vai trò hết sức quan trọng; do đó phải đẩy mạnh nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tình hình nguồn nhân lực vào công chức; rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, sở, ban, ngành, đội ngũ cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan hành chính. Từ việc khảo sát, phân tích tình hình, cơ quan tham mƣu nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Trƣởng phòng, phó trƣởng phòng phù hợp địa phƣơng và sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức.

3.3.3. Nghiên cứu sớm ban hành quy định của tỉnh về tiêu chuẩn Trưởng phòng, phó trưởng phòng

Các cơ quan tham mƣu cần thể chế hóa các quy định của Trung ƣơng bằng việc nghiên cứu sớm ban hành bằng văn bản của tỉnh quy định tiêu chuẩn Trƣởng phòng, Phó trƣởng phòng, với yêu cầu đặt ra là quy định đó đảm bảo đúng quy định, sát, hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao. Khi đã có quy định của tỉnh, yêu cầu các cơ quan, đơn vị thực hiện nghiêm túc.

Công tác thanh tra, kiểm tra là việc làm thƣờng xuyên, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền phải đi đôi với đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm. Đề cao thẩm quyền gắn với trách nhiệm ngƣời đứng đầu. Thực hiện công tác kiểm tra đúng qui trình, công tâm, công khai dân chủ; hoạt động kiểm tra phải thƣờng xuyên, liên tục, nhƣng ngắn gọn, khoa học chặt chẽ, có trọng tâm, trọng điểm, với tinh thần thẳng thắn, xây dựng.

3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tham mưu công tác cán bộ

Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tham mƣu công tác cán bộ phải đảm bảo về số lƣợng, cơ cấu, đạt trình độ chuyên môn theo quy định;

72

Quan tâm công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức tham mƣu công tác cán bộ, để có đội ngũ thƣờng xuyên chăm lo nghiên cứu tình hình, tham mƣu cho tỉnh sửa đổi tiêu chuẩn phù hợp với thực tiễn và giám sát việc tổ chức thực hiện việc bổ nhiệm cán bộ trên địa bàn. Nhằm thực hiện tốt công tác tạo nguồn đội ngũ công chức làm công tác tham mƣu, xây dựng văn bản liên quan đến tiêu chuẩn công chức và các tiêu chuẩn về trƣởng phòng, phó trƣởng phòng cần phải: xác định rõ đối tƣợng nào cần phải cử đi đào tạo, đối tƣợng nào phải tham gia các lớp bồi dƣỡng… để tránh tình trạng thực hiện cơ chế xin cho. Cần phải xác định đƣợc các đối tƣợng cần phải cử tham gia đào tạo để nhằm bổ sung lực lƣợng còn nhƣ hiện nay và tạo nguồn có trình độ chuyên môn phù hợp. Lƣu ý công tác đào tạo phải gắn với bố trí, sử dụng một cách khoa học

73

KẾT LUẬN

Cán bộ và công tác cán bộ luôn là "khâu then chốt trong vấn đề then chốt" của toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc nói chung và đội ngũ lãnh đạo vững mạnh là công việc hết sức quan trọng và đòi hỏi phải làm thƣờng xuyên, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay.

Nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện và tƣơng đƣơng thuộc tỉnh Hà Tĩnh" rút ra một số kết luận sau:

Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý luận chung về cán bộ, công chức trƣởng phòng, phó trƣởng phòng thuộc UBND cấp huyện và tƣơng đƣơng. Đƣa ra đƣợc những vấn đề cơ bản về về cán bộ công chức nói chung và cán bộ công chức quản lý nói riêng. Đƣa ra đƣợc những quan điểm của Đảng cũng nhƣ của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ và tiêu chuẩn cán bộ.

Đánh giá phân tích đƣợc thực trạng vấn đề nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện và tƣơng đƣơng tỉnh Hà Tĩnh. Phân tích thực hiện những tiêu chuẩn trƣởng phòng, phó trƣởng phòng hiện hành đƣợc quy định trong các văn bản. Từ đó chỉ ra những nguyên nhân về kết quả thực tiễn của việc áp dụng tiêu chuẩn.

Trên kết quả đánh giá thực tiễn của việc áp dụng tiêu chuẩn và dựa trên mục tiêu quan điểm nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đối với Trƣởng phòng, Phó trƣởng phòng UBND cấp huyện và tƣơng đƣơng. Tác giả đã đề xuất nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mới đối với trƣởng phòng, phó trƣởng phòng cấp huyện và tƣơng đƣơng. Từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm thực hiện thành công hệ thống tiêu chuẩn trƣởng phòng, phó trƣởng phòng.

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh , Niên giám thống kê tỉnh Hà tĩnh năm 2011, Nxb thống kê.

2. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 253

3. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.298

4. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 497

5. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 321

6. Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức;

7. Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

8. Chính phủ (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ Quy định tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

9. Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP nngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng;

10.Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

11.Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những ngƣời là công chức;

12.Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về đào tạo, bồi dƣỡng công chức;

75

13.Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức;

14.Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/2011/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành chƣơng trình tổng thể Cải cách hành chính Nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2020;

15.Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành Quy chế Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo;

16.Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015;

17.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1557/2012/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức

18.Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (năm 1998),

Pháp lệnh Cán bộ, công chức;

19.Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (năm 2000),

Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998;

20.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2004), số 28/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã;

21.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2004), số 29/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;

22.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), số 23/QĐ-UBND ngày 10 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã;

76

23.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), số 24/QĐ-UBND ngày 10 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;

24.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), số 43/2008/QĐ-UBND ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh về quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức;

25.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), số 3348/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 - 2015;

26.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), số 14/2011/QĐ-UBND ngày 26 tháng 6 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Quy định tạm thời chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao giai đoạn 2011-2015;

27.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), số 4587/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về ban hành chƣơng trình tổng thể Cải cách hành chính Nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020

28.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), số 64/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về sửa đổi, bổ sung một số điều của số 14/2011/QĐ-UBND về chính sách thu hút nguồn nhân lực;

29.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), số 44/2013/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức;

30.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), số 2458/QĐ-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về ban hành Kế hoạch đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2015;

31. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), số 43/BC-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Báo cáo việc quản lý, sử dụng, thực hiện chế độ chính sách và bổ nhiệm cán bộ, công chức tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2010 đến 2012 (lƣu hành nội bộ);

77

32.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tình hình thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006- 2011;

33.Sở Nội vụ Hà Tĩnh (2010), Báo cáo số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 (lƣu hành nội bộ);

34.Sở Nội vụ Hà Tĩnh (2011), Báo cáo số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 (lƣu hành nội bộ);

35.Sở Nội vụ Hà Tĩnh (2012), Báo cáo số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 (lƣu hành nội bộ);

36.Sở Nội vụ Hà Tĩnh (2012), Báo cáo đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 (lƣu hành nội bộ);

37.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (năm 2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội

38.Tô Tử Hạ (2001), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

39.Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2010), Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII về chiến lƣợc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 (lƣu hành nội bộ);

40.Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2010), Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII về chiến lƣợc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 (lƣu hành nội bộ);

41.Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2007), Quy định số 808-QĐ/TU ngày 12 tháng 11 năm 2007 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về phân cấp quản lý cán bộ;

42.Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2012), Quy định số 335-QĐ/TU ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về phân cấp quản lý cán bộ;

43.Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng, Nguyễn Thu Huyền (2004),

“Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 321

44. Thang Văn Phúc-Nguyễn Xuân Phƣơng (đồng chủ biên) (2005), sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 278

78

45.Nguyễn Hải Khoát (1996), “Những khía cạnh tâm lý của công tác cán bộ”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 234

46. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kế năm 2011, Nxb Thống kê.

47.http://www.hatinh.vn/bomaytochuc/sbn/Pages/C%C3%A1cs%E1%BB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện và tương đương thuộc tỉnh Hà Tĩnh (Trang 78)