0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Mục tiêu của phát triển Dul ịch cộng đồng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG (Trang 29 -29 )

- Phát triển dul ịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng cao, vì vậy, mọ i ph ươ ng

2.1.3 Mục tiêu của phát triển Dul ịch cộng đồng

a, Tăng năng lực cho cộng đồng dân cư

Khi tham gia vào quá trình làm du lịch, người dân phải tựđưa ra các quyết định về quản lý tổ chức điều hành kinh doanh phải vừa tiết kiệm vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho chính gia đình của họ. Lâu dần hình thành nên nghiệp vụ chuyên môn cho người dân.

b, Đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương

Không chỉ đảm bảo làm tăng năng lực cho cộng đồng dân cư, một mục tiêu thiết thực hơn đó là việc đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.

- Thông qua việc làm du lịch, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, du lịch cũng tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm hơn cho người dân.

- Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kinh tế, cơ sở hạ tầng. Và du lịch cộng đồng cũng không nằm ngoài yêu cầu đó. Nhưng du lịch cộng đồng càng phát triển thì mức độ hoàn thiện và đồng bộ về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng lên.

- Khi một địa phương phát triển du lịch cộng đồng, người dân không chỉ được hưởng lợi ích về kinh tế mà còn được hưởng lợi ích về văn hóa, xã hội. Từ chỗ làm nông nghiệp theo mùa vụ, thời gian rảnh rỗi nhiều, người dân có thêm công việc nữa là làm du lịch. Như vậy, không chỉ trình độ văn hóa ngày càng được nâng cao mà tệ nạn xã hội cũng giảm hẳn.

c, Thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh lạc hậu, phát triển kinh tế

hàng hoá

Người dân chuyển dần từ hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ.

Hướng tới sự tập trung, chuyên nghiệp hơn trong việc tổ chức sản xuất và cung cấp dịch vụ cho du khách

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19

d, Tăng trách nhiệm bảo tồn thông qua việc cung cấp các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG (Trang 29 -29 )

×