Nội dung 1: ơn bài hỏt: Những bơng hoa những bài ca.

Một phần của tài liệu giao an 12345 ca nam (Trang 68)

- Gv cho hs hát lại hai bài hát đã ơn Bài học hơm nay gồm cĩ mấy nội dung?

A.Nội dung 1: ơn bài hỏt: Những bơng hoa những bài ca.

những bài ca.

- Học sinh luyện thanh: La la la la - Gv hỏt mẫu lại bài hỏt.

- Gv bắt nhịp cho học sinh hỏt lại bài. - Gv hớng dẫn hỏt mỳa phụ họa.

- Chia thành cỏc nhúm hỏt đối đáp và đồng ca. + Nhĩm 1 : Cùng nhau... các cơ.

+ Nhĩm 2 : Lời hát... đờng phố. + Nhĩm 1 : Ngàn hoa ... mặt trời. + Nhĩm 2 : Náo nức ... yêu đời.

+ Đồng ca : Những bơng hoa ... các cơ.

- Hướng dẫn hs hỏt kết hợp vận động theo nhạc.

- Cả lớp tập hỏt kết hợp vận động.

- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.

- Gv nhận xột.

B. Nội dung 2:

- Gv cho hs xem tranh các nhạc cụ nớc ngồi. - Gv giới thiệu từng loại nhạc cụ:

+ Kèn Saxophone: Cĩ nhiều loại khác nhau. Trong giàn nhạc giao hởng, kèn Saxophone ít đợc sử dụng, nhng lại đĩng vai trị quan trọng trong dàn nhạc Jazz.

+ Kèn Trompette: Cĩ nhiều loại. Loại kèn giọng Si giáng đợc dùng nhiều trong giàn nhạc giao hởng. Trong những laọi kèn đồng, Trompettelà nhạc cụ cĩ âm vực cao, âm thanh sáng chĩi, rực rỡ, đồng thời cũng cĩ thể diễn tả những nét nhạc trữ tình, say đắm.

+ Flute: Là một loại sáo thuộc bộ gỗ trong giàn nhạc giao hởng. Flute cĩ nhiều dạng khác nhau, Flute giọng Đơ là laọi thơng dụng trong dàn nhạc giao hởng. Âm thanh của Flute dịu dàng, mèm mại, nhiều chất thơ, cĩ khi hơi xa xăm, huyền bí, gợi cảm giác khống đạt, bình yên của cảnh đồng quê.

+ Kèn Clarinette: Thuộc bộ gỗ. Cĩ nhiều laọi kèn Clarinette ngời ta thờng sử dụng loại kèn giọng Si giàng. Là laọi nhạc cụ cĩ tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.

- Gv cho hs nghe âm thanh từng loại nhạc cụ.

3. Củng cố, dặn dũ

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài hỏt.

Hs thực hiện Hs ghi vở Hs luyện thanh Hs nghe Hs thực hiện Hs thực hiện Hs thực hiện Hs trỡnh bày Hs nghe Hs xem Hs nghe Hs thực hiện HS nhớ đợc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài Hs hát lời bài hát Hs hát cùng các bạn Hs nghe Hs hát cùng các bạn

- Dặn dũ hs về nhà ụn tập lại bài hỏt. - Trị chơi nghe âm sắc đốn tên nhạc cụ. - Tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Gv nhận xột tiết học. Cả lớp thực hiện Hs thực hiện Hs nghe TUẦN 11 Ngày dạy: 09/11/2010 Lớp: 1A Ngày dạy:12/11/2010 Lớp: 1B Âm nhạc 1: Tiết 11 Học hỏt: Đàn gà con Nhạc và lời: Phi-Lip-Pen-Cơ Lời: Việt Anh

I. Mục tiờu

- Hs biết bài “Đàn gà con” do nhạc sĩ ngời Nga tên Phi-Lip-Pen-Cơ sáng tác. Lời bài hát

do tác giả Việt Anh phỏng dịch. - Hỏt đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời.

- Qua bài hát giáo dục các em yêu quý các lồi vật, bảo vệ các lồi vật và cùng chung sống hài hịa với thiên nhiên.

* Hs hát đợc lời ca bài hát.

II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Nhạc cụ gừ.

- Một số tranh ảnh về những chú gà.

2. Học sinh

- Tập âm nhạc 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trỡnh lờn lớp

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của Hs HSKT

1. Ổn định tổ chức

- Nhắc hs tư thế ngồi học ngay ngắn.

2. Dạy bài mới

* Hoạt động 1: Dạy bài hát - Gv ghi bảng.

- Giới thiệu bài:

Bài “Đàn gà con” do nhạc sĩ ngời Nga tên

Phi-Lip-Pen-Cơ sáng tác. Lời bài hát do tác giả Việt Anh phỏng dịch. Bài hát viết về những chú gà con tinh nghịch, dễ thơng đi theo mẹ kiếm ăn trong một khu vờn, chúng nơ đùa rất vui vẻ. - Gv hỏt mẫu.

- Đọc đồng thanh lời ca theo từng câu ngắn: Lời 1:

Trơng kia đàn gà con lơng vàng Đi theo mẹ tìm ăn trong vờn Cùng tìm mồi ăn ngon ngon Đàn gà con đi lon ton.

Lời 2:

Thĩc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều Uống nớc vào là no căng diều Rồi cùng nhau ta đi chơi Đàn gà con xinh kia ơi.

- Gv tiến hành chia bài hát thành 4 câu hát và dạy từng cõu. Gv đàn mẫu.

- Gv đàn câu đầu tiên, hát mẫu rồi bắt nhịp cho học sinh thực hiện.

Trơng kia đàn gà con lơng vàng

Đi theo mẹ tìm ăn trong vờn.

- Gọi từng tổ, nhĩm, cá nhân hát lại câu 1. - Gv tập các câu cịn lại tơng tự nh câu 1. Tiến hành ghép từng cõu theo lối múc xớch. Gv hỏt mẫu 2 lần rồi bắt nhịp cho hs thực hiện

- Gv ghép tồn bài hát.

- Cho hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv kiểm tra lại.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay - Hỏt kết hợp vỗ tay theo phách:

Trơng kia đàn gà con lơng vàng

x x x x Hs ngồi ngay ngắn Hs quan sỏt Hs nghe Hs nghe Hs đọc lời ca Hs thực hiện, chú ý Hs thực hiện Từng tổ, nhúm, cá nhân thực hiện Tổ, nhĩm, dãy bàn, cá nhân luyện tập Hs thực hiện Hs nghe ghi nhớ Hs nghe Hs đọc chậm các câu trong bài hát Hs hát từng câu Thực hiện cùng các bạn Hs hát lời ca cùng các bạn Hs hát khơng vỗ tay theo phách

Đi theo mẹ tìm ăn trong vờn

x x x x

- Gv hớng dẫn cách vỗ tay theo phách rồi bắt nhịp cho học sinh cùng thực hiện.

- Gv cho Hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv kiểm tra lại theo tổ, nhĩm, cá nhân.

* Liên hệ giáo dục: Qua bài hát các em yêu quý và bảo vệ các lồi vật, cùng chung sống hài hịa với thiên nhiên. Ngồi ra, các em phải thờng xuyên cùng nhau vui chơi ca hát và luơn giúp đỡ nhau học tập thật giỏi để mai sau xây dựng quê hơng đất nớc.

3. Củng cố, dặn dũ

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài hỏt. - Hỏt kết hợp vỗ tay theo phách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn dũ học sinh về nhà hỏt thuộc bài hỏt tìm một số động tác múa phụ họa cho bài hát.

- Chuẩn bị cho tiết học sau. - Gv nhận xột tiết học. Hs chú ý Hs hát kết vỗ tay theo phách Hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. Hs trình bày Hs nghe, ghi nhớ Hs thực hiện Hs hát kết vỗ tay theo phách Hs nghe ghi nhớ Hs hát cùng các bạn Ngày dạy: 09/11/2010 Lớp: 2A Ngày dạy: 12/11/2010 Lớp: 2B Âm nhạc 2: Tiết 11 Học hỏt: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiờu

- Hs biết bài “Cộc cách tùng cheng” do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác.

- Hỏt đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời.

- Qua bài hát các em biết thêm một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Qua đĩ, giúp các em ý thức bảo vệ các loại nhạc cụ dân tộc.

II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Đàn, giỏo ỏn chi tiết. - Nhạc cụ gừ.

- Một số tranh ảnh các loại nhạc cụ dân tộc.

2. Học sinh

- Tập âm nhạc 2.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức

- Nhắc hs tư thế ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài củ

- Gv gọi một học sinh lên bảng kiểm tra bài Chúc mừng sinh nhất.

3. Dạy bài mới

* Hoạt động 1: Dạy bài hát - Gv ghi bảng.

- Giới thiệu bài:

Bài “Cộc cách tùng cheng” do nhạc sĩ Phan Trần

Bảng sáng tác. Bài hát viết về các loại nhạc cụ dân tộc và miêu tả âm thanh của từng loại nhạc cụ kêu nh thế nào.

- Gv hỏt mẫu.

- Đọc đồng thanh lời ca theo từng câu ngắn:

Sênh kêu nghe tiếng vui nhất Cách cách cách cách cách cách Thanh la kêu tiếng rất vang

Cheng cheng cheng cheng cheng cheng Mõ kêu nghe sau đỉnh đạc

Cộc cộc cộc cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tng bừng Tùng tùng tùng tùng tùng tùng Nghe sênh thanh la mõ trống

Cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang Cộc cách tùng cheng

- Gv tiến hành chia bài hát thành 6 câu hát và dạy từng cõu. Gv đàn mẫu.

- Gv đàn câu đầu tiên, hát mẫu rồi bắt nhịp cho học sinh thực hiện.

Sênh kêu nghe tiếng vui nhất Cách cách cách cách cách cách

- Gọi từng tổ, nhĩm, cá nhân hát lại câu 1.

- Gv tập các câu cịn lại tơng tự nh câu 1. Tiến hành ghép từng cõu theo lối múc xớch. Gv hỏt mẫu lần rồi bắt nhịp cho hs thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv ghép tồn bài hát.

- Cho hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv kiểm tra lại.

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay - Hỏt kết hợp vỗ tay theo phách:

Sênh kêu nghe tiếng vui nhất

x x x x Cách cách cách cách cách cách

x x x x

- Gv hớng dẫn cách vỗ tay theo phách rồi bắt nhịp cho học sinh cùng thực hiện.

- Gv cho Hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân.

Hs ngồi ngay ngắn Hs trình bày Hs quan sỏt Hs nghe Hs nghe Hs đọc lời ca Hs thực hiện, chú ý Hs thực hiện Từng tổ, nhúm, cá nhân thực hiện

Tổ, nhĩm, dãy bàn, cá nhân luyện tập Hs thực hiện

Hs chú ý

- Gv kiểm tra lại theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv nhận xét, đánh giá.

* Liên hệ giáo dục: Qua bài hát giáo dục các em biết yêu quý một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Qua đĩ, giúp các em ý thức bảo vệ các loại nhạc cụ dân tộc, khơng đợc phá hoại và cũng nên học một số nhạc cụ dân tộc nh trống, mõ ... để tăng thêm hiểu biết của mình về các laọi nhạc cụ.

3. Củng cố, dặn dũ

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài hỏt. - Hỏt kết hợp vỗ tay theo phách.

- Dặn dũ học sinh về nhà hỏt thuộc bài hỏt tìm một số động tác múa phụ họa cho bài hát. Chuẩn bị cho tiết học sau.

- Gv nhận xột tiết học.

Hs chú ý

Hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. Hs trình bày Hs nghe, ghi nhớ Hs thực hiện Hs hát kết vỗ tay theo phách Hs nghe ghi nhớ Ngày dạy: 09/11/2010 Lớp: 3A Ngày dạy: 08/11/2010 Lớp: 3B Âm nhạc 3: Tiết 11 ễn tập bài hỏt: Lớp chúng ta đồn kết I. Mục tiờu

- Hs hát thuộc bài hát, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tơi. - Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Giáo dục học sinh tình đồn kết, yêu thơng bạn bè.

* Hs hát hịa giọng cùng các bạn trong lớp, hát đợc lời ca bài hát.

II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Hỏt chuẩn xỏc và tỡnh cảm bài hỏt - Đàn, thanh phỏch, các loại nhạc cụ gõ. - Tậplại bài hát Hoa lá mùa xuân (lớp 2)

2. Học sinh

- Tập bài hát 3.

III. Tiến trỡnh bài dạy

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS HSKT

1. ổn định tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhắc hs tư thế ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài củ

- Gv gọi 2 hs lên bảng kiểm tra.

3. Dạy bài mới

* Hoạt động 1:Ơn bài hỏt: Lớp chúng ta đồn kết

- Gv ghi bảng.

- Hs luyện thanh theo mẫu đơn giản.

Hs ngồi ngay ngắn Hs lên bảng kiểm tra

Hs ghi vở Hs luyện thanh

Hs chú ý

- Gv hỏt mẫu.

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại tồn bài kết hợp vỗ tay theo phách:

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hịa tình thân.

x x x x x x x x - Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài kết hợp vỗ tay theo nhịp:

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hịa tình thân.

x x x x - Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca:

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hịa tình thân.

x x x x x x x x x x x x x - Gv chia lớp thành từng nhĩm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.

- Luyện tập theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. - Gv nhận xột, ghi điểm.

* Hoạt động 2: Học sinh ơn lại bài hát Hoa lá mùa xuân

(đã học ở lớp 2).

- Gv gõ tiết tấu và hỏi học sinh đĩ là tiết tấu của bài hát nào? (Câu 1 SGK trang ).

- Gv cho học sinh hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân. - Gv cho học sinh hát lại bài Lớp chúng ta đồn kết.

* Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát

Một phần của tài liệu giao an 12345 ca nam (Trang 68)