- Gv hỏt mẫu hoặc cho Hs ghe băng mẫu Gv hỏi: Các em cĩ cảm nhận ban đầu về bài hỏt?
3. Bài mới Gv: Tiết trớc chúng ta học bài gì?
- Gv: Tiết trớc chúng ta học bài gì? Hs hát. Hs nghe. Hs trả lời: Học bài hát Hs chú ý Hs nghe.
- Gv mời cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Gv nhận xét. Để chúng ta hát đúng giai điệu và lời ca bài hát và thể hiện bài hát một cách diễn cảm hơn hơm nay chúng ta ơn lại bài hát.
* Hoạt động 1: Ơn bài hát Cùng múa hát dới trăng
- Gv hát mẫu theo nền nhạc đệm.
- Gv đàn giai điệu cho học sinh khởi động giọng theo mẫu đơn giản.
- Gv nhắc lại cho học sinh chỗ lấy hơi, những tiếng luyến.
- Cho học sinh hát ơn tập thể một vài lần ( Nhắc học sinh thể hiện đúng giai điệu lời ca, tính chất của bài hát)
- Ơn bài hát theo nhĩm, dãy bàn, cá nhân. - Kiểm tra cá nhân, tổ, nhĩm.
- Ơn bài hát theo nhĩm, dãy bàn, cá nhân. - Kiểm tra cá nhân, tổ, nhĩm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
- Gv hớng dẫn học sinh một số động tác phụ họa.
Câu 1: Hai tay đa lên thành hình trịn, nhún chân vào phách mạnh và nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát.
Câu 2: Tay phải hoặc tay trái chỉ vào khoảng khơng nh giới thiệu từng con vật.
Câu 3: Vẫy tay trái hoặc hai tay nh mời bạn đến nhảy múa.
Câu 4: Vỗ tay theo tiết tấu la la lá la lá la, sau đĩ quay trở lại động tác thứ nhất.
- Gv cho học sinh luyện tập theo tổ.
- Mời vài nhĩm, cá nhân lên biểu diễn trên lớp khuyến khích các em sáng tạo thêm động tác phụ họa.
- Gv nhận xét.
- Mời vài nhĩm, cá nhân lên biểu diễn trên lớp khuyến khích các em sáng tạo thêm động tác phụ họa.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Giới thiệu khuơng nhạc và khĩa Son
- Khuơng nhạc: Gồm 5 dịng kẻ song song cách đều nhau. Các dịng kẻ và các khe giữa hai dịng kẻ đợc tính từ dới lên trên (5 dịng, 4 khe).
4
Cùng múa hát dới trăng Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách
Hs nghe, theo dõi.
Hs nghe.
Hs khởi động giọng
Hs chú ý, quan sát
Hs hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng. đều hồ giọng, cĩ sắc thái diễn cảm.
Hs thực hiện
Hs ơn theo nhĩm, dãy bàn, cá nhân.
Hs biểu diễn Hs chú ý
Hs luyện tập theo tổ.. Hs trình bày. Tập lại nhiều lần cho đều và thuần thục hơn.
Hs lắng nghe.
Hoạt động theo nhĩm, cĩ thể sáng tạo thêm một số động tác phụ họa khác, biểu diễn cá nhân. Hs nghe Hs chú ý lắng nghe và thực hiện Hs hát hịa giọng cùng các bạn Hs nghe Hs hát đa ngời theo nhạc đệm Hs hát cùng các bạn Hs chú ý Hs hát Hs biểu diễn cùng các bạn Hs nghe Hs chú ý Hs nghe, ghi nhớ
3 2 2 Khe 1
- Khĩa Son: Đặt ở đầu khơng nhạc
Nốt Son đặt trên dịng kẻ thứ hai.
- Tập nhận biết các nốt trên khơng nhạc
4. Củng cố – dặn dị:
- Gv : Một bạn nhắc lại nội dung bài học ? - Gv : Qua nội dung bài học liên hệ với chúng ta phải làm gì ?
- GV đệm đàn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát.
- Về nhà học thuộc bài hát giai điệu và lời ca. - Tìm thêm một số động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
- Gv nhận xét tiết học.
Hs nhắc lại nội dung Hs trả lời Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ Hs hát cùng các bạn Hs nghe 54*************************************** Ngày dạy: 20/01/2011 Lớp: 4A Ngày dạy: 17/01/2011 Lớp: 4B Âm nhạc 4: Tiết 22 ễn tập bài hỏt: Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiờu
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 6.
- Học sinh biết ơn và kính yêu mẹ. Cảm nhận đợc âm nhạc qua các nốt nhạc.
II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Một vài động tỏc phụ họa đơn giản khi trỡnh bày bài hỏt. - Bảng phụ bài TĐN số 6.
- Nhạc cụ quen dựng.
2 . Học sinh
- Sỏch, vở nhạc. - Một số nhạc cụ gừ.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Ổn định tổ chức
- Hỏt tập thể.
2. Dạy bài mới