Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 94)

Với những hạn chế về cách thức và phạm vi nghiên cứu, tác giả thấy cần có một nghiên cứu có thể đánh giá toàn diện hơn về các khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Du lịch; mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các đối tượng khác là người học ở tại các địa phương khác, đặc biệt là các trung tâm kinh tế, du lịch lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Huế, . . . , người học đã tốt nghiệp, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, người sử dụng lao động Du lịch. Và đặc biệt, nghiên cứu sự hài lòng của các doanh nghiệp du lịch đối với chất lượng lao động đã qua đào tạo. Làm được điều này mới bao quát được nhiều vấn đề ảnh hưởng và mức độ tác động của các vấn đề đó đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Du lịch.

Bên cạnh đó, vấn đề chọn mẫu nên được tiến hành theo cách thức lấy đại diện nhưng cần đi sâu hơn vào việc phân loại từng nhóm đối tượng khảo sát, như thế sẽ làm tăng khả năng khái quát của tổng thể mẫu nghiên cứu. Tiến hành phân tích để

thấy sự ảnh hưởng của một số yếu tố như giới tính, độ tuổi, dân tộc . . . khi đánh giá về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Du lịch.

Tác giả cũng sẽ thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ học viên có việc làm đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp, qua đó có thêm tông tin để đánh giá được chất lượng đào tạo được chính xác hơn. Đồng thời cũng nghiên cứu dự báo báo về nhu cầu lao động du lịch trong tương lai để các trường xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp hơn.

Tóm tắt chƣơng 5

Từ kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả đưa ra kết luận và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch cho các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một số kiến nghị khác. Trong chương này cũng nêu lên các đóng góp của nghiên cứu cũng như những mặt còn hạn chế. Và cuối cùng là đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

2. Đang, N.T.(2011), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

3. Đ.B.Diệp (2010), Đánh giá chất lượng dịch vụ khu Du lịch Biển Đông Thành phố Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. TS. Phan Đình Nguyên và ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa, Trần Nam Trung (2012), Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo các trường Đại học và Cao đẳng TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 41, pp.24-28.

5. Nguyễn Phước Lân (2010), Mức độ hài lòng của học viên tại Trung tâm Ngoại ngữ Đại học Quốc gia TP.HCM, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

6. Thủy, L.X và P.T.M.Lý (2011), Đánh giá chất lượng đào tạo tại khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trên quan điểm của người học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44).

7. Hồ Minh Sánh (2009), Đo lường chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ADSL, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

8. Quốc hội (2005), Luật Du lịch. 9. Quốc hội (2005), Luật giáo dục.

1. Cheng, Y.C. and W.M.Tam (1997), Multi-Models of Quality in Education, Assurance in Education, 5, 22-31.

2. Cheng, Y.C. (2003), Quality assurance in education: internal, interface, and future, Quality Assurance in Education, Vol. 11 lss: 4, pp.202-213

3. Kwek, C.L.,T.C. Lau and H.P. Tan (2010), Education Quality Process Model and Its Influence International Journal of Business and Management, Vol.5, No.8, August.

4. Lehtinen, U & J. R. Lehtinen (1982), Service Quality: A Study of Quality Dimensions, Working Paper, Service Management Institute, Helsinki, Finland.

5. Oliver, R. L. (1997), Satisfaction – A Behavioural Perspective on Consumers, New York: McGraw-Hill.

1. Website Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu: http://www.vtvc.edu.vn 2. Website Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu: http://www.bvu.edu.vn 3. Website Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch: http://www.cinet.gov.vn 4. Website Tổng cục Du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn

5. Website Sở Văn Hóa – Thể Thao Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: http://www.bariavungtautourism.com.vn/vn/

6. Website Sở Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: http://soldtbxh.baria-vungtau.gov.vn/web/guest

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày….….. tháng ….... năm 2012

PHIẾU KHẢO SÁT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH

Các bạn bạn sinh viên, học viên thân mến!

Tôi là Phạm Cao Tố, công tác tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Để hoàn thành được đề tài này, tôi cần phỏng vấn các bạn hiện là sinh viên ngành Du lịch của các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Vì vậy, xin các bạn dành chút ít thời gian để trả lời các câu hỏi điều tra này. Tất cả các câu trả lời và góp ý của các bạn đều rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự hỗ trợ và cộng tác của các bạn.

Tôi xin thành thật biết ơn!

A. Thông tin chung

Các bạn vui lòng cho đánh dấu vào ô thích hợp nhất.

1) Giới tính:

 Nam  Nữ

2) Các bạn là sinh viên năm thứ mấy?

 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 3) Bạn đang theo học bậc đào tạo nào?

 Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Sơ cấp  Khác 4) Hệ đào tạo:

 Chính quy  Tại chức  Văn bằng 2  Liên thông 5) Bạn đang học chuyên ngành nào?

 Lễ tân khách sạn  Hướng dẫn du lịch  Ngoại ngữ du lịch

 Quản trị nhà hàng  Quản trị khách sạn  Quản trị lưu trú

 Kỹ thuật chế biến món ăn  Kế toán  Khác

B. Đánh giá về chƣơng trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, môi trƣờng học tập, chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ, ngƣời học và công tác quản lý đào tạo

Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá

1 2 3 4 5

I. Chƣơng trình đào tạo

1. Nội dung, mục tiêu của chương trình được xác định rõ ràng 2. Các môn học được sắp xếp trình tự và phân bổ hợp lý. 3. Các môn học bổ sung kiến thức cho nhau.

4. Thời lượng các môn học được đảm bảo.

5. Sau khi học, học viên có thể làm việc thành thạo.

II. Đội ngũ giáo viên giảng dạy.

6. Kiến thức của giáo viên vững vàng về chuyên môn giảng dạy 7. Thường xuyên cập nhận các thông tin mới về môn giảng dạy 8. Có nhiều kinh nghiệm thực tế

9. Có sự chuẩn bị bài giảng tốt

10.Có nghiệp vụ sư phạm, phương pháp truyền đạt rõ ràng, giúp học viên tiếp thu bài nhanh chóng

11.Kỹ năng tổ chức, quản lý lớp học hợp lý 12.Sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học 13.Đáp ứng được mục tiêu môn học

14.Có thái độ quan tâm đến học viên, sẵn sàng giúp đỡ giải đáp các thắc mắc của học viên trong học tập

15.Liên hệ bài học với thực tế

III. Cơ sở vật chất trang thiết bị phƣơng tiện giảng dạy

16.Âm thanh, ánh sáng và độ thông thoáng tốt, phù hợp với qui mô lớp học

17.Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy và học tập

18.Thư viện có đầy đủ tài liệu và thường xuyên cập nhật tài liệu mới 19.Học viên dễ dàng tiếp cận tài liệu học tập trong thư viện

20.Phòng học thực hành, phòng thí nghiệm đầy đủ dụng cụ thiết bị hiện đại

IV. Môi trƣờng học tập

21.Môi trường học tập tạo điều kiện để sinh viên phát triển những kỹ năng (tự học, nghiên cứu, xử lý thông tin) của mình.

22.Thể hiện sự thân thiện và đảm bảo an toàn cho người học

23.Môi trường học tập luôn có trách nhiệm với học viên, đáp ứng được tâm tư, thắc mắc của học viên

24.Nội quy, quy chế, thủ tục hành chính rõ ràng, công khai, minh bạch 25.Nhà trường có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá.

V. Dịch vụ hỗ trợ

26.Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu học viên 27.Nhân viên các phòng, khoa có thái độ tốt

28.Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho học viên 29.Khi cần thiết, học viên luôn nhận được sự trợ giúp.

30.Dịch vụ ăn ở, khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu của người học.

VI. Bản thân ngƣời học

32.Có nhận thức đúng đắng về nghề nghiệp, chuyên ngành mình theo học

33.Kiến thức trước khi vào học đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu trong đào tạo.

34.Có ý thức chấp hành nội quy, quy định của nhà trường

VII. Công tác tổ chức, quản lý đào tạo

35.Thông tin về chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ cho học viên

36.Công tác tổ chức quản lý đào tạo có tính khoa học cao.

37.Thường xuyên khảo sát ý kiến của sinh viên đối với chất lượng giảng dạy của giảng viên.

38.Các vấn đề của sinh viên được nhà trường giải quyết thỏa đáng và có hiệu quả cao.

39.Mức độ cảnh báo về tình hình học tập của sinh viên được thực hiện thường xuyên.

C. Đánh giá chung chất lƣợng đào tạo

40.Trường đã cung cấp chất lượng đào tạo đủ để học viên đáp ứng được yêu cầu làm việc tại các tổ chức doanh nghiệp.

41.Sinh viên ra trường tự tin về nghề nghiệp của mình

42.Trường trang bị cho hv kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, xử lý thông tin và giải quyết tốt vấn đề.

43. Mức điểm mà bạn đạt được: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu 44. Mức điểm đạt được thể hiện được tính công bằng trong học tập và phản ánh đúng năng lực của người học:

Hoàn toàn không đồng ý Đồng ý

Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Bình thường

D. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, theo bạn trƣờng bạn cần làm gì?

……… ……… ………

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Anh/chị thân mến!

Tôi là Phạm Cao Tố, công tác tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu. Hiện tôi đang nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh BRVT. Mong anh/chị dành ít thời gian để tham gia vào buổi phỏng vấn, thảo luận ngày hôm nay. Ý kiến của anh/chị, là rất quan trọng và hữu ích đối với nghiên cứu của tôi. Trân trọng cảm ơn anh/chị đã tham dự buổi phỏng vấn và thảo luận này.

Nội dung phỏng vấn, thảo luận

1. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên liên quan đến công tác đào tạo

a. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch hiện nay?

b. Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đào tạo hiện nay như thế nào? c. Việc đánh giá đối tượng đào tạo được tiến hành như thế nào? d. Chất lượng đào tạo được đánh giá dựa trên những tiêu chí nào?

2. Đối với ngƣời học.

a. Chương trình học có phù hợp với đối tượng được đào tạo không? b. Cơ sở vật chất có đáp ứng được nhu cầu học tập của người học? c. Chất lượng đội ngũ giáo viên ra sao?

d. Chất lượng dịch vụ có đáp ứng được nhu cầu học tập của người học? e. Môi trường học tập tại trường như thế nào?

f. Công tác quản lý đào tạo cùa nhà trường thế nào?

3. Những ý kiến bổ sung của các anh/chị.

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

1- Nguyễn Huy Phú – Phó Hiệu trưởng, Giám đốc Trung tâm đào tạo nghề thường xuyên, Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu.

2- Đinh Bích Diệp – Trưởng phòng Đào tạo, Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu 3- Phạm Đình Thọ - Trưởng khoa Quản trị Khách sạn, Trường Cao đẳng

nghề Du lịch Vũng Tàu.

4- Lê Văn Toàn, Trưởng Phòng Đào tạo, Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu 5- Nguyễn Thanh Phong, Giảng viên Trường Đại học BRVT

6- Đoàn Kim Hải, Trưởng khoa Quản trị nhà, Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu

7- Đoàn Văn Tỵ, Trưởng khoa Du lịch, Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu 8- Nguyễn Hồng Vương, Phó trưởng khoa Du lịch, Trường CĐN Du lịch

Vũng Tàu

9- Nguyễn Thị Lý, Trưởng bộ môn nhà hàng, Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu

HỆ SỐ CRONBACH ALPHA CỦA CÁC NHÂN TỐ

1. Nhân tố chƣơng trình đào tạo

6. Nhân tố ngƣời học

Kết qủa kiểm định Cronbach Alpha l Lần 1:

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .727a .528 .520 .51247 2.066 a. Predictors: (Constant), VC, HV, CT, QL, GV b. Dependent Variable: CL

Chƣơng trình đào tạo

Đội ngũ giáo viên

Cơ sở vật chất

Học viên

KIỂM TRA LẠI CRONBACH’S ALPHA CỦA CÁC NHÂN TỐ SAU KHI ĐÃ LOẠI CÁC BIẾN KHÔNG PHÙ HỢP

1. Cronbach’s Alpha của nhân tố chƣơng trình đào tạo

4. Cronbach’s Alpha của nhân tố học viên

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 94)