Sau quá trình nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi được thiết kế với thang đo đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch và 5 thang đo xác định chất lượng đào tạo bao gồm các phần chính như sau :
A. Một số thông tin về học viên
B. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo C. Đánh giá chất lƣợng đào tạo
D. Ý kiến của học viên
(Xem phụ lục 1)
Để xử lý dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS, cần thực hiện mã hóa các biến quan sát, việc mã hóa được trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1 Mã hóa các biến quan sát
STT Mã hóa Diễn giải
I. Chƣơng trình đào tạo
2 CT2 Các môn học được sắp xếp trình tự và phân bổ hợp lý. 3 CT3 Các môn học bổ sung kiến thức cho nhau.
4 CT4 Thời lượng các môn học được đảm bảo.
5 CT5 Sau khi học, học viên có thể làm việc thành thạo.
II. Đội ngũ giáo viên giảng dạy.
6 GV1 Kiến thức của giáo viên vững vàng về chuyên môn giảng dạy 7 GV2 Thường xuyên cập nhận các thông tin mới về môn giảng dạy 8 GV3 Có nhiều kinh nghiệm thực tế
9 GV4 Có sự chuẩn bị bài giảng tốt
10 GV5 Có nghiệp vụ sư phạm, phương pháp truyền đạt rõ ràng, giúp học viên tiếp thu bài nhanh chóng
11 GV6 Kỹ năng tổ chức, quản lý lớp học hợp lý 12 GV7 Sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học 13 GV8 Đáp ứng được mục tiêu môn học
14 GV9 Có thái độ quan tâm đến học viên, sẵn sàng giúp đỡ giải đáp các thắc mắc của học viên trong học tập
15 GV10 Liên hệ bài học với thực tế
III. Cơ sở vật chất trang thiết bị phƣơng tiện giảng dạy
16 VC1 Âm thanh, ánh sáng và độ thông thoáng tốt, phù hợp với qui mô lớp học
18 VC3 Thư viện có đầy đủ tài liệu và thường xuyên cập nhật tài liệu mới 19 VC4 Học viên dễ dàng tiếp cận tài liệu học tập trong thư viện
20 VC5 Phòng học thực hành, phòng thí nghiệm đầy đủ dụng cụ thiết bị hiện đại
IV. Môi trƣờng học tập
21 MT1 Môi trường học tập tạo điều kiện để sinh viên phát triển những kỹ năng (tự học, nghiên cứu, xử lý thông tin) của mình.
22 MT2 Thể hiện sự thân thiện và đảm bảo an toàn cho người học
23 MT3 Môi trường học tập luôn có trách nhiệm với học viên, đáp ứng được tâm tư, thắc mắc của học viên
24 MT4 Nội quy, quy chế, thủ tục hành chính rõ ràng, công khai, minh bạch
25 MT5 Nhà trường có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá.
V. Dịch vụ hỗ trợ
26 DV1 Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu học viên 27 DV2 Nhân viên các phòng, khoa có thái độ tốt
28 DV3 Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho học viên 29 DV4 Khi cần thiết, học viên luôn nhận được sự trợ giúp.
30 DV5 Dịch vụ ăn ở, khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu của người học.
VI. Bản thân ngƣời học
31 HV1 Có ý thức học tập tốt
32 HV2 Có nhận thức đúng đắng về nghề nghiệp, chuyên ngành mình theo học
33 HV3 Kiến thức trước khi vào học đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu trong đào tạo.
34 HV4 Có ý thức chấp hành nội quy, quy định của nhà trường
VII. Công tác tổ chức, quản lý đào tạo
35 QL1 Thông tin về chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ cho học viên
36 QL2 Công tác tổ chức quản lý đào tạo có tính khoa học cao.
37 QL3 Thường xuyên khảo sát ý kiến của sinh viên đối với chất lượng giảng dạy của giảng viên.
38 QL4 Các vấn đề của sinh viên được nhà trường giải quyết thỏa đáng và có hiệu quả cao.
39 QL5 Mức độ cảnh báo về tình hình học tập của sinh viên được thực hiện thường xuyên.
VIII. Đánh giá chung chất lƣợng đào tạo
40 CL1 Trường đã cung cấp chất lượng đào tạo đủ để học viên đáp ứng được yêu cầu làm việc tại các tổ chức doanh nghiệp.
41 CL2 Sinh viên ra trường tự tin về nghề nghiệp của mình
42 CL3 Trường trang bị cho hv kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, xử lý thông tin và giải quyết tốt vấn đề.
43 CL4 Mức điểm mà người học đạt được
44 CL5 Mức điểm đạt được thể hiện được tính công bằng trong học tập và phản ánh đúng năng