- Em hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình? Các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết?
4. Hiệu chỉnh:
- Sau khi viết chương trình xong cần phải thử lại với một số Input đặc trưng. Trong quá trình thử này
Nhập M, N M = N M >N NN -M MM- N Đưa ra ƯCLN=M rồi kết thúc Đ S S Đ
7'
3'
bằng các bộ Input đặc trưng để phát hiện sai sót để sửa lại rồi thử lại. - Để hiểu rõ ta xét ví dụ.
- Ta có thể nhập bộ a, b, c như thế nào?
- Đúng vậy ta cần thử lại với bộ input ứng với các trường hợp của ∆.
- Sau khi viết chương trình xong công việc còn lại là viết tài liệu.
- Theo em viết tài liệu là thực hiện các công việc gì? - Em hãy cho một ví dụ về việc viết tài liệu của một bài toán?
- Hoặc chúng ta thấy một cuốn sách sau khi viết xong người ta thuờng in trang mục lục giúp ta dễ dàng sử dụng hơn. - Viết tài liệu rất có ích cho người sử dụng chương trình và cho việc đề xuất khả năng hoàn thiện chương trình.
- Theo em các bước trên có thể lặp lại bao nhiêu lần?
- HS trả lời: nhập a, b, c sao cho ứng với 3 trương hợp: có 2 nghiệm pb, có nghiệm kép, vô nghiệm - HS trả lời: viết chương trình và hướng dẫn sử dụng. - HS trả lời: một chương trình trò chơi thường kèm theo cách hướng dẫn trò chơi như thế nào
- HS trả lời: nhiều lần.
nếu phát hiện sai sót thì phải sửa lại chương trình rồi thử lại. Quá trình này gọi là hiệu chỉnh.
- Ví duï: Để kiểm chứng tính đúng đắn của chương trình giải pt: ax2 + bx + c =0. (a≠0)
Ta cần thử lại ba bộ Input ứng với các trường hợp của ∆.
+∆> 0: a =1, b =-4, c =3. (pt có 2 nghiệm pb)
+∆< 0: a =1, b =2, c =3. (pt vn) +∆= 0: a =1, b =2, c =1. (pt có nghiệm kép)
5.Viết tài liệu:
Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng…
*Chú yù: các bước trên có thể lặp lại nhiều lần cho đến khi cho rằng chương trình đã làm việc đúng đắn và hiệu quả.