Sơ đồ khối:(SGK)

Một phần của tài liệu tin 10 hk I (Trang 34)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: (1')

b)Sơ đồ khối:(SGK)

10'

10'

- Đối với dãy A đã được sắp xếp ta có thuật toán tìm kiếm nhị phân.

- Xác định Input và Output của bài toán?

- Gọi HS bổ sung

- Trình bày ý tưởng.

- Gọi HS đọc ý tuởng trong SGK.

- Gọi HS nhận xét về thuật toán so với thuật toán tìm kiếm tuần tự? - Gọi HS bổ sung.

- Mô phỏng thuật toán với k = 21, N = 10 và dãy A: 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33. - Theo em bước 1 ta phải làm gì?

- Theo em biến Giua được tính như thế nào?

- Ứng với biến Giua là số

- HS trả lời: Input là dãy A là gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN

- HS bổ sung: Input là dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN và một số nguyên k…

- HS trả lời: Chia dãy số ra làm đôi để tìm kiếm, nhằm thu hẹp phạm vi tìm kiếm. - HS đọc ý tưởng trong SGK. - HS trả lời: chỉ áp dụng thuật toán nhị phân khi dãy số đã được sắp xếp. - HS bổ sung: so với thuật toán tìm kiếm tuần tự thì thuật toán tìm kiếm nhị phân có thời gian tìm kiếm ngắn hơn. - Hs trả lời: nhập các số hạng a1,…, aN và khoá k. - HS trả lời: Giua← 2 Dau Cuoi+       • Xác định bài toán:

- Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN và một số nguyên k.

- Output: Chỉ số i mà ai =k hoặc thông báo không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k.

Thuật toán: a) Cách liệt kê:

Bước1: Nhập N, các số hạng a1,…, aN và khoá k;

Bước 2: Dau ←1, Cuoi←N;

Bước 3: Giua← 2 Dau Cuoi+      ;

Bước 4: Nếu aGiua = k thì thông báo chỉ số Giua, rồi kết thúc;

Bước 5: Nếu aGiua > k thì đặt Cuoi = Giua - 1, rồi chuyển đến bước 7.

hạng aGiua. Nếu aGiua = k thì thuật toán kết thúc.

- Nếu aGiua > k thì ta chỉ xét dãy số trong phạm vi từ a1 đến aGiua-1.

- Ngược lại nếu aGiua < k thì ta chỉ xét dãy số trong phạm vi từ aGiua +1 đến aN. - Theo em tại sao thuật toán lại quay lại bước 3 - Sai. Trở lại bước 3 để tiếp tục thu hẹp phạm vi tìm kiếm.

- Các em về xem cách vẽ sơ đồ khối của thuật toán trong SGK.

- HS trả lời: bước 3 là điều kiện dừng của thuật toán.

Bước 6: Dau←Giua +1;

Bước 7: Nếu Dau > Cuoi thì thông báo dãy A không có số hạng có giá trị bằng k, rồi kết thúc;

Bước 8: Quay lại bước 3

b) Theo sơ đồ khối: ( SGK)

4. Củng cố: (5')

- Biết cách xác định InputOutput của một bài toán. - Gọi một HS trình bày lại khái niệm thuật toán.

- Tính chất thuật toán: tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn.

- Hiểu một số thuật toán: tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên, kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp, bài toán tìm kiếm…

5.Dặn dò:(1')

- Về nhà làm các câu hỏi và bài tập trang 44. - Xem trước bài 5 "Ngôn ngữ lập trình".

Tuần: 8

Tiết theo PPCT: 15 BAØI TẬP

Ngày soạn: 9/9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Về kiến thức:

- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước. - Hiểu một số thuật toán thông dụng.

Về kỹ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.

Về thái độ: Rèn luyện cho HS tính tư duy trong việc giải một số bài toán, hợp tác trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, phấn màu • HS: SGK, đồ dùng học tập…

PP: Diễn giảng, đàm thoại nêu vấn đề, học theo nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định: (1') 1.Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Trình bày khái niệm thuật toán? - Nêu các tính chất của thuật toán?

3. Nội dung:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

5'

3'

- Vừa rồi ta đã kết thúc bài 4, hôm nay sẽ trao đỗi một số câu hỏi và bài tập liên quan đến bài 4.

- Em nào có thể phát biểu một bài toán?

- Gọi một HS trả lời câu hỏi - Hãy xác định Input

Output của bài toán? - Gọi HS bổ sung.

- HS suy nghĩ

- HS trả lời: bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc 1: ax + b = 0

- HS trả lời: input là a và b là 2 số nguyên.

- HS bổ sung: Nghiệm x của phương trình.

Một phần của tài liệu tin 10 hk I (Trang 34)