CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của trung quốc vào việt nam (Trang 30)

IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI TỪ TRUNG QUỐC 1 Nhân tố chính trị

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-

CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2009

I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM1. Đánh giá khái quát. 1. Đánh giá khái quát.

Trong giai đoạn 2001-2009 Việt Nam đã thu hút khoảng 125 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngoài. Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và 5.452 dự án ở miền Nam. Hiện nay có 82 nước và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Năm nước và vựng lónh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Năm nước và vựng lónh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ. Mười nước và vựng lónh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ắ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam. Việt Nam đó thu hút dược 21,48 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2009, tăng 70% so với 2008 và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến 2005.

Dũng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong giai đoạn 2001-2009

Từ 2001 đến 2009, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đũi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn khoảng 55,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kớ

Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.

tăng lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn đăng ký, trong khi cỏc doanh nghiệp liờn doanh chỉ chiếm phần cũn lại. Đồng thời, cú sỏu dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.

Khu vực đầu tư nước ngoài đú cỳ sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ẳ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2008), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2009) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn định.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của trung quốc vào việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w