Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản hải dương năm 2012 (Trang 36)

Danh mục thuốc bệnh viện thuộc các nhóm tác dụng dược lý khác nhau nhằm đảm bảo nhu cầu điều trị của BV. Cơ cấu nhóm tác dụng dược lý của DMTBV được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Cơ cấu danh mục thuốc BV theo nhóm tác dụng dược lý năm 2012

TT Nh m thuốc Hoạt chất Số thuốc Số thuốc/ hoạt chất SL TL (%) SL TL (%) 1 Thuốc kháng sinh 15 14,7 18 15,3 1,2 2 Dung dịch điêu chỉnh nước- điện giải 13 12,7 15 12,7 1,2 3 Thuốc hạ nhiệt giảm đau chống viêm 10 9,8 13 11 1,3 4 Thuốc gây tê gây mê 9 8,8 12 10,2 1,3 5 Tim mạch 10 9,8 11 9,3 1,1 6 Vitamin, khoáng chất 7 6,9 8 6,8 1,1 7 Thuốc đường tiêu hóa 8 7,8 8 6,8 1,0 8 Thúc đẻ, chống đẻ non và cầm máu sau đẻ 6 5,9 8 6,8 1,3 9 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 4 3,9 5 4,2 1,3 10 Hormon, thuốc tác động vào hệ nội tiết 4 3,9 4 3,4 1,0 11 Thuốc tác dụng h hấp 3 2,9 3 2,5 1,0 12 Thuốc chống di ứng, quá mẫn 2 2 2 1,7 1,0 13 Thuốc lợi tiểu 2 2 2 1,7 1,0 14 Thuốc điều trị mắt, TMH 2 2 2 1,7 1,0 15 Huyết thanh và globulin 1 1 1 0,8 1,0 16 Thuốc chống động kinh, co giật 1 1 1 0,8 1,0 17 Thuốc khác 5 4,9 5 4,2 1,0

27

Hình 3.4: Cơ cấu danh mục thuốc BV theo nhóm tác dụng dược lý năm 2012

Nhận xét

Mặc dù là một bệnh viện chuyên khoa nhưng cơ cấu thuốc của Bệnh viện Phụ sản Hải Dương cũng khá đa dạng và phong phú. Tổng số nhóm thuốc của BV là 20 nhóm, trong đó nhóm thuốc sử dụng nhiều nhất là nhóm kháng sinh với 18 loại thuốc chiếm 15,3%; tiếp đến là các nhóm: Dung dịch điêu chỉnh nước- điện giải (12,7%); thuốc hạ nhiệt giảm đau chống viêm (11,0%) và nhóm gây tê, gây mê (10,2%). Qua phân tích chúng t i thấy cơ cấu danh mục thuốc của BV đáp ứng được nhu cầu thuốc trong thăm khám và điều trị của bệnh viện, vì:

- Trong MHBT của khoa sản bệnh viện đa khoa Hải Dương tỷ lệ các ca sinh cần can thiệp chiếm tỷ lệ khá cao: 59,8% trong đó 38,8% là mổ đẻ và 20,9% là đẻ chỉ huy. Do các bệnh nhân này có sự can thiệp bằng phẫu thuật hoặc tiểu phẫu thuật nên cần sử dụng kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn cho các vết mổ; và sử dụng các thuốc chống viêm để chống phù nề, giảm đau sau phẫu thuật. Nên nhóm kháng sinh, nhóm chống viêm giảm đau chiếm tỷ lệ cao là hợp lý. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 15.3 12.7 11.0 10.2 9.3 6.8 6.8 6.8 4.2 3.4 2.5 1.7 1.7 1.7 0.8 0.8 4.2 Tỷ lệ % Nh m thuốc

28

- Trong phẫu thuật đòi hỏi bệnh nhân cần giảm đau và giãn cơ chính vì vậy với tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật cao thì các thuốc gây mê, gây tê cũng có thể được sử dụng với số lượng nhiều. Do vậy, danh mục thuốc của bệnh viện lựa chọn có thể đáp ứng được nhu cầu phẫu thuật của bệnh viện.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản hải dương năm 2012 (Trang 36)