Bảng so sỏnh phõn biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 (Trang 103)

Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại

- Văn sử triết bất phõn

- Khuụn vào những thể loại riờng: chiếu,

hịch, cỏo, tấu..với kết cấu, bố cục riờng.

- In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần - chủ; tõm lớ

sựng cổ.

- Khụng cú những đặc điểm trờn

- Sử dụng trong nhiều thể loại văn xuụi hiện đại: Tiểu thuyết luận đề, phúng sự- chớnh luận, tuyờn ngụn....

- Cỏch viết giản dị, cõu văn gắn lời núi thường, gắn với đời sống thực.

- Dựng nhiều điển tớch, điển cố, hỡnh ảnh ước lệ, cõu văn biền ngẫu nhịp nhàng.

PHẦN II: CÂU HỎI ễN TẬP PHẦN VĂN BẢN:

Cõu 1: Đoạn 3 của bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được xem như một bộ tranh tứ bỡnh

đẹp lộng lẫy. Em hóy chứng minh.

Cõu 2: Cảnh đất trời vào hố trong tõm tưởng người tự cỏch mạng được thể hiện qua

những cõu thơ nào qua bài thơ “Khi con tu hỳ” của Tố Hữu? Cảm nhận của em về những cõu thơ đú.

Cõu 3: Phõn tớch tõm trạng của người tự cỏch mạng trong bài thơ “Khi con tu hỳ” của Tố

Hữu.

Cõu 4: Cỏi “sang” của cuộc đời cỏch mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú”. Cõu 5: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chớ Minh.

Cõu 6: Vỡ sao núi văn bản "Chiếu dời đụ" phản ỏnh ý chớ tự cường và sự phỏt triển lớn

mạnh của dõn tộc?

Cõu 7: Nỗi lũng của người chủ tướng Trần Quốc Tuấn được thể hiện đoạn văn nào? Em

hóy phõn tớch đoạn văn đú.

Cõu 8: Tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyễn Trói được thể hiện như thế nào trong đoạn trớch

Nước Đại Việt ta? Vỡ sao núi đõy là bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ hai của dõn tộc?

Cõu 9

Tỏc giả Nguyễn Thiếp bàn như thế nào về cỏch học qua văn bản “ Bàn luận về phộp học”?

GỢI í:

Cõu 1: Là lời con hổ trong vườn bỏch thỳ. Tỏc giả mượn lời như vậy để tiện núi lờn một

cỏch đầy đủ, sõu sắc tõm sự y uất của một lớp người lỳc bấy giờ. Đú là những thanh niờn trớ thức “tõy học” vừa thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, cảm thấy bất hoà sõu sắc với thực tại xó hội tự tỳng giả dối, ngột ngạt đương thời. Họ khao khỏt cỏi tụi được khẳng định và phỏt triển trong cuộc sống rộng lớn tự do. Nhưng đú cũng là tõm sự chung của người Việt Nam trong cảnh mất nước lỳc bấy giờ.

Cõu 2: Sỏu cõu thơ đầu mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Nhiều hỡnh

ảnh mựa hố được đưa vào bài thơ: tiếng ve ran trong vườn rõm, lỳa chiờm chớn vàng trờn cỏnh đồng, bầu trời cao rộng với cỏnh diều chao lượn, trỏi cõy đượm ngọt...tiếng chim tu hỳ đó thức dậy mở ra tất cả và bắt nhịp cho tất cả: mựa hố rộn ró õm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoỏng đạt tự do...trong cảm nhận của người tự. Qua đú ta thấy được sức cảm nhận mónh liệt, tinh tế của một tõm hồn trẻ trung, yờu đời nhưng đang mất tự do và khao khỏt tự do đến chỏy lũng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 3: Đú là tõm trạng đau khổ uất ức, ngột ngạt được nhà thơ bộc lộ trực tiếp. Đoạn thơ

với cỏch ngắt nhịp bất thường...dựng những từ ngữ mạnh, từ ngỡ cảm thỏn...

Cõu 4:

Sang -> sang trọng, giàu cú, cao quý đẹp đẽ ; cũn là cảm giỏc hài lũng, vui thớch.

-> Cũng cú phần là cỏch núi khoa trương, khẩu khớ, núi cho vui như trong thơ truyền thống. Nhưng niềm vui của Bỏc là rất thật, chõn thành, khụng hề gượng gạo.

niềm vui của người chiến sĩ yờu nước vĩ đại sau 30 năm xa cỏch nay được trở về sống giữa lũng đất nước, trực tiếp lónh đạo cỏch mạng…

Cõu 5: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chớ Minh.

- Điệp ngữ ''tẩu lộ'' khẳng định nỗi gian lao của người đi đường. Giọng thơ suy ngẫm, rỳt ra qua những trải nghiệm của người tự bị giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khỏc.

- Trựng san chi ngoại hựu trựng san

+ Điệp ngữ ''trựng san''; hết lớp nỳi này lại đến ngay lớp nỳi khỏc, khú khăn chồng chất liờn miờn

Đường đời, đường cỏch mạng: gian lao triền miờn.

- Hỡnh tượng ý thơ vỳt lờn bất ngờ lan chuyển mạch thơ: Mọi gian lao đó kết thỳc, lựi lại phớa sau khi người đi lờn tới đỉnh cao chút. Nỗi gian lao khụng phải là bất tận, càng nhiều gian lao thỡ thắng lợi càng lớn.

- Từ đỉnh cao, người du khỏch ung dung say xưa ngắm cảnh đẹp. Đú cũng là niềm vui sướng đặc biệt của người chiến sĩ cỏch mạng khi đứng trờn đỉnh cao thắng lợi.

- Bài thơ thiờn về suy nghĩ, triết lớ nhưng giọng thơ giống người tõm tỡnh, kể chuyện giàu sức thuyết phục. Lời thơ cụ đọng, bỡnh dị chứa đựng tư tưởng sõu xa.

- Bài thơ cú 2 lớp nghĩa: nghĩa đen núi về việc đi đường nỳi, nghĩa búng ngụ ý về con đường cỏch mạng là gian khổ nếu kiờn trỡ nhất định sẽ đạt tới thắng lợi.

Cõu 6: ý chớ tự cường của một dõn tộc đang trờn đà lớn mạnh. Dời đụ từ Hoa Lư ra vựng

đồng băng chứng tỏ triều đỡnh đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cỏt cứ, thế và lực sỏnh ngang phương Bắc. Định đụ ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhõn dõn thu giang sơn về một mối, xõy dựng đất nước độc lập tự cường.

Cõu 7

“Ta thường tới bữa.... ta cũng vui lũng”

-Ta thường: +quờn ăn...vỗ gối, Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡaẩn dụ, so sỏnhThể hiện sự lo lắng đau xút đến tột độ.

-Căm tức +xả thịt, lột da, Nuốt gan, uống mỏuđộng từ mạnhlũng căm thự tột độ.

- Dẫu cho trăm thõn này ... vui lũng. phúng đại, điển cố Sẵn sàng hi sinh vỡ nước, vỡ nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nỏt.

Giọng văn tha thiết, đanh thộp, hựng hồn. Lũng yờu nước thiết tha của tỏc giả.

Khơi dậy lũng yờu nước và tinh thần xả thõn của cỏc tướng sỹ

* Cú thể núi đõy là đoạn văn đậm chất trữ tỡnh trong bài chớnh luận. Mỗi chữ mỗi dũng trong đoạn văn như mỏu chảy như nước mắt. Đú là gan ruột, là tấc lũng, là tõm huyết của vị tổng chỉ huy đang bày tỏ tõm sự. Chớnh tõm sự ấy đó tiếp thờm sức mạnh, hun đỳc thờm tinh thần của cỏc tướng sỹ.

Cõu 8

* Hai nội dung: Yờn dõn và điếu phạt.

+ Yờn dõn: là làm cho dõn được hưởng thỏi bỡnh hạnh phỳc. + Điếu phạt: thương dõn đỏnh kẻ cú tội.

- Người dõn mà mà tỏc giả núi tới là người dõn Đại Việt đang bị xõm lược, cũn kẻ bạo tàn chớnh là giặc Minh cướp nước.

→→ → → → → → → → → ⇒ ⇒ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yờn cuộc sống cho dõn.

- Nhõn nghĩa theo quan niệm trước đú (nho giỏo) là quan hệ giữa người với người giờ đõy nhõn nghĩa gắn liền với yờu nước chống xõm lược, thể hiện trong mối quan hệ giữa dõn tộc với dõn tộc. Đú là nột mới, là sự phỏt triển của tư tưởng nhõn nghĩa ở Nguyễn Trói. - Đõy là cuộc khởi nghĩa chớnh nghĩa

- Nguyễn Trói, Lờ Lợi là người thương dõn, tiến bộ, lấy dõn làm gốc, vỡ dõn mà đỏnh giặc. * Nhõn nghĩa gắn liền với chủ quyền dõn tộc, vỡ cú bảo vệ được đất nước thỡ mới bảo vệ được dõn, mới thực hiện được mục đớch cao cả là ''Yờn dõn''

- Nền văn hiến lõu đời, cú cương vực lónh thổ, phong tục tập quỏn, lịch sử riờng, chế độ riờng ''Nỳi sụng ...''; ''phong tục''; ''Từ Triệu ... ''; ''Cựng Hỏn ...''

Nguyễn Trói đó phỏt biểu một cỏch hoàn chỉnh về quốc gia dõn tộc.

* Đất nước cú độc lập, chủ quyền là cú nền văn hiến, cú lónh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riờng. Đú là những yếu tố căn bản nhất của một quốc gia, dõn tộc.

Nguyễn Trói đó ý thức được văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhõn để xỏc định dõn tộc. Đú là thực tế, tồn tại với chõn lớ khỏch quan khi kẻ xõm lược luụn tỡm cỏch phủ định.

* So với thời Lớ, quan niệm về quốc gia, dõn tộc của Nguyễn Trói cú sự kế thừa và phỏt triển cao hơn bởi tớnh toàn diện và sõu sắc của nú.

Cõu 9

* Tỏc giả khẳng định quan điểm và phương phỏp đỳng đắn trong học tập. - Tuỳ đõu tiện đấy mà đi học.

+ Học ở trường lớp, ở thày, ở bạn, ở thực tế cuộc sống ''Đi một ngày đàng ... ''; ''Học thày ... ''

- Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tiến lờn học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luõn thường đạo lớ: tam cương, ngũ thường.

- Học lấy gốc rồi rồi tuần tự tiến lờn, học rộng rồi túm lược cho gọn, theo điều học mà làm. + Truyền thống hiếu học của nhõn dõn ta ''muốn sang ...''; ''bỏn tự vi sư ...''; nội dung học ''tiờn học lễ ...'' học đạo đức trước và tri thức sau.

+ Bỏc Hồ ''người cú tài ... vụ dụng''

+ Nhà nước ta: chớnh sỏch khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học (trường dõn lập, bỏn cụng, cụng lập, ...)

- Tỏc giả xem thường lối học chuộng hỡnh thức, lấy mục đớch danh vọng cỏ nhõn là chớnh; coi trọng lối học lấy mục đớch thành người tốt đẹp.

- Đú là thỏi độ đỳng đắn và tớch cực, cần phỏt huy. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung đó học - Về nhà tiếp tục học bài. → → →

Tuần 37 Ngày soạn : 08/ 05/ 2013 Tiết 67-68: ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 (Trang 103)