Nghiên cứu ñị nh lượng

Một phần của tài liệu do lường thỏa mãn với mức lương công việc của nhân viên nghân hàng TPHCM (Trang 47)

Mục ñích của nghiên cứu ñịnh lượng là nhằm kiểm ñịnh lại mô hình lý thuyết, các giả thuyết tác giả ñã ñưa ra trong phần nghiên cứu ñịnh tính, ño lường mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố cấu thành sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngành ngân hàng.

3.2.2.1 Mô t mu

- Kích thước mu: Các nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu phải từ 100 ñến

150 (Hair& ctg 1998), cũng có có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tới hạn

là 200 (Hoelter, 1983). Theo Bollen (1989), kích thước mẫu tối thiểu là 5 cho một tham số cần ước lượng ( Th & Trang, 2007)Với số biến quan sát là 33, kích thước mẫu tối thiểu tương ứng sẽ là: 33 x 5 = 165. Tác giả chọn kích thước mẫu là 250.

- Chn mu: Mẫu ñược chọn theo phương pháp lấy mẫu phi xác xuất theo hạn ngạch. Đầu tiên, dựa vào số liệu thống kê trên website của Ngân hàng Nhà nước hiện tại Việt Nam có có 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 47 văn phòng ñại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Tác giả chỉ chọn ra 3 nhóm chính, ñó là:

+ Ngân hàng thương mại nhà nước : 5/52 ngân hàng, chiếm tỷ lệ tương ñương 10% + Ngân hàng thương mại cổ phần: 37/52 ngân hàng, chiếm tỷ lệ tương ñương 70% + Ngân hàng thương mại nước ngoài ( ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh): 10/52 ngân hàng, chiếm tỷ lệ tương ñương 20%

Với kích thước mẫu dự kiến là 250 thì tỷ lệ mẫu sẽñược phân bố như sau: + Ngân hàng thương mại nhà nước : 25 người

+ Ngân hàng thương mại cổ phần: 175 người + Ngân hàng thương mại nước ngoài : 50 người

- Đối tượng kho sát: là các nhân viên ñang làm việc trong hệ thống ngân hàng tại TP.HCM ở các loại hình ngân hàng khác nhau (tập trung vào những ngân hàng lớn).

Đa số người ñược phỏng vấn là bạn bè, người thân, ñồng nghiệp cũ, và thông qua các mối quan hệ của họñể tác giả mở rộng số lượng ñối tượng khảo sát.

3.2.2.2 Các phương pháp phân tích d liu

Các bảng khảo sát sau khi thu thập sẽñược tác giả xem xét tính hợp lệ. Cuối cùng thì những phiếu trả lời hợp lệ sẽñược mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trên phần mềm SPSS 16.0.

Thông qua phần mềm SPSS, việc phân tích dữ liệu ñược thực hiện qua các bước sau:

- Thống kê mô tả: dùng ñể thống kê các ñặc ñiểm của mẫu và mức ñộ thỏa mãn của nhân viên ngân hàng theo từng nhân tố.

- Đánh giá thang ño: kiểm ñịnh ñộ tin cậy của các thang ño thông qua kiểm

ñịnh hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).

- Phân tích hồi quy: dùng ñể tìm ñược mối tương quan giữa biến ñộc lập (các nhân tố tác ñộng) và biến phụ thuộc (sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên

ngân hàng).

- Phân tích T-test và phương sai ANOVA: ñể kiểm ñịnh có sự khác nhau hay không về sự thỏa mãn của nhân viên ngành ngân hàng theo các ñặc ñiểm cá nhân.

KT LUN CHƯƠNG

Trong chương 3 này tác giả ñã trình bày chi tiết quy trình thực hiện nghiên cứu. Trong ñó, tác giả ñã nêu ra cụ thể các bước trong tiến trình nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng. Phương pháp phân tích ñịnh tính ñược tác giả dựa trên các cơ sở

lý thuyết về sự thỏa mãn ñối với công việc, thông qua phương pháp thảo luận nhóm; từñó ñưa ra mô hình nghiên cứu lý thuyết về các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn

ñối với công việc của nhân viên ngân hàng.

Tám nhân tố tác ñộng ñược ñưa ra trong mô hình gồm: bản chất công việc, quan hệ với cấp trên, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc, thu nhập, giá trị công việc, sựổn ñịnh của công việc và thương hiệu ngân hàng; từñó tác giả ñưa ra các giả thuyết nghiên cứu: sự thỏa mãn ñối với các nhân tố tác ñộng biến thiên cùng chiều với sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Cụ

thể hơn, tác giả ñã xây dựng thang ño các nhân tố tác ñộng ñể sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Bên cạnh ñó, tác giả cũng ñã cụ thể mô tả quá trình xác ñịnh kích thước mẫu và chọn mẫu phù hợp theo ñối tượng khảo sát.

Các phương pháp phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, ñánh giá thang ño, phân tích hồi quy, phân tích T-test và phương sai ANOVA ñược sử dụng trong luận văn thông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 16.0.

CHƯƠNG 4: KT QU NGHIÊN CU

Trong chương 4, tác giả sẽ trình bày các kết quả của nghiên cứu. Nguồn dữ

liệu ñược thu thập từ các ngân hàng lớn trên ñịa bàn TP.HCM theo các loại hình ngân hàng khác nhau theo bảng câu hỏi ñã ñược nêu ra ở chương trước. Hình thức phỏng vấn là gửi bảng phỏng vấn online bằng Google Forms. Các công cụ thống kê

ñược sử dụng ñể xử lý số liệu cũng ñược giới thiệu trong chương này. Phần mềm SPSS 16.0 ñược sử dụng cho các bước phân tích này.

4.1 MÔ T MU

Mẫu ñược chọn theo phương pháp phi xác suất có hạn ngạch, kích thước mẫu là 251. Sau khi tiến hành xem xét, thì chỉ có 10 phiếu khảo sát không ghi tên ngân hàng mà nhân viên ñược khảo sát ñang làm việc nhưng họ ñã hoàn thành trả

lời ñủ các câu hỏi khảo sát còn lại, vẫn ñủñiều kiện ñể tiến hành phân tích kết quả

nghiên cứu nên tác giả giữ lại toàn bộ những phiếu khảo sát này.

Trước tiên, tác giả sẽ phân tích bảng tần số về số nhân viên theo loại hình ngân hành ñể kiểm tra lại xem mẫu thu thập ñược có ñảm bảo ñược tỷ lệ theo như

quy ñịnh về mẫu ban ñầu hay không.

Hình 4.1 Cơ cu v loi hình ngân hàng

Kết quả cho thấy có 39 nhân viên ñược khảo sát là nhân viên thuộc loại hình ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 15.5%, 166 nhân viên thuộc khối ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 66,2% và 46 nhân viên thuộc nhóm ngân hàng nước

TM Nhà Nước 15.5% TM Cổ phần 66.2% Nước ngoài 18.3%

ngoài chiếm tỷ trọng 18.3%. Mặc dù khảo sát không ñạt ñược chính xác tỷ lệ theo như quy ñịnh ban ñầu, tuy nhiên với mức dung sai 5%, tác giả chấp nhận mẫu khảo sát ñể tiến hành phân tích.

Sau ñó, tác giả tiếp tục tiến hành chạy bảng tần số cho các tiêu chí giới tính,

ñộ tuổi, trình ñộ học vấn và kinh nghiệm ñể quan sát rõ hơn về ñặc ñiểm mẫu. Kết quảñược biểu diễn qua các biểu ñồ sau:

Hình 4.2 Cơ cu v gii tính Hình 4.3 Cơ cu vềñộ tui Hình 4.4 Cơ cu v trình ñộ hc vn Hình 4.5 Cơ cu v kinh nghim Dưới 25 tuổi 5% Từ 25 ñến 34 Tuổi 89% Từ 35 ñến 44 Tuổi 6% Nam 56% Nữ 44% Dưới 3 năm 11% Từ 3 ñến 5 năm 79% Từ 6 ñến 10 năm 7% Trên 10 năm 3% 100% Đại học trở lên

4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN T TÁC ĐỘNG MC ĐỘ THA MÃN ĐỐI VI CÔNG VIC CA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC THANG ĐO

4.2.1 Đánh giá các nhân t tác ñộng ñến mc ñộ tha mãn ñối vi công vic ca nhân viên ngân hàng thông qua phân tích Cronbach’s Alpha nhân viên ngân hàng thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Chúng ta sẽ tiến hành kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño bằng cách phân tích Cronbach’s Alpha cho thang ño sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Sau khi thực hiên kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño, chúng ta sẽ loại bỏ các yếu tố có ñộ tin cậy thấp và ñồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu ñã ñề ra tiến hành ñưa các yếu tốñạt tiêu chuẩn của ñộ tin cậy thang ño vào mô hình nghiên cứu chính thức.

Để ñảm bảo cho nghiên cứu có ñộ tin cậy thang ño cao, các yếu tố ñược chọn phải ñảm bảo hai tiêu chí sau:

- Chỉ chọn những quan sát thuộc các yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên ñểñưa vào mô hình nghiên cứu (Trọng & Ngọc, 2008)[2]

- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (Corrected item- Total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnaly & Burtien, 1994)[14]

Bng 4.1 Bng kết qu Cronbach’s Alpha ca các thang ño thành phn Biến quan sát Trung bình thang ño nếu loi biến Phương sai thang ño nếu loi biến Tương quan biến- tng Alpha nếu loi biến này Thang ño bn cht công vic CV1 10.38 5.108 .496 .600 CV2 10.44 4.760 .558 .558 CV3 10.45 4.761 .513 .585 CV4 10.32 5.250 .320 .718 Cronbach’s Alpha = .683

Thang ño quan h vi cp trên CT1 10.00 5.896 .337 .634 CT2 9.65 5.437 .470 .537 CT3 9.98 5.583 .439 .560 CT4 9.90 5.938 .448 .557 Cronbach’s Alpha = .642 Thang ño cơ hi ñào to, thăng tiến PT1 10.35 3.971 .570 .425 PT2 10.20 4.312 .368 .578 PT3 9.87 4.720 .356 .582 PT4 10.22 4.556 .329 .604 Cronbach’s Alpha = .621

Thang ño môi trường làm vic

MT1 11.36 2.495 .612 .686 MT2 11.31 2.449 .587 .700 MT3 11.34 2.705 .538 .725 MT4 11.33 2.632 .530 .730 Cronbach’s Alpha = .766 Thang ño thu nhp TN1 11.00 2.848 .655 .710 TN2 11.00 2.932 .621 .727 TN3 11.03 2.951 .583 .747 TN4 11.02 3.176 .538 .767 Cronbach’s Alpha = .790

Thang ño giá tr công vic

GT1 11.11 1.952 .455 .496

GT2 10.99 1.780 .431 .510

GT4 11.22 2.378 .202 .663 Cronbach’s Alpha = .611 Thang ño sựổn ñịnh ca công vic OĐ1 6.27 2.180 .555 .579 OĐ2 6.45 2.480 .525 .620 OĐ3 6.36 2.408 .499 .650 Cronbach’s Alpha = .708

Thang ño thương hiu ca ngân hàng

TH1 7.81 .995 .446 .496

TH2 7.93 1.055 .523 .387

TH3 7.98 1.252 .328 .651

Cronbach’s Alpha = .619

Kết quả cho thấy các thang ño : bản chất công việc, quan hệ với cấp trên, môi trường làm việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, thu nhập, sựổn ñịnh của công việc và thương hiệu ngân hàng ñều có ñộ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ

số tương quan biến- tổng (Corrected Item- Total Correlation) > 0.3 nên ñạt yêu cầu và ñược ñưa vào phân tích nhân tố ( tham kho ph lc B1)

- Thang ño” bn cht công vic” có Cronbach’s Alpha là 0.683 > 0.6 và các

biến quan sát ñều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến CV4 có hệ

số tương quan biến- tổng khá thấp (0.320) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.718 > 0.683, nên tác giả quyết ñịnh loại biến CV4 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến CV4, thang ño “bản chất công việc” còn lại 3 biến quan sát là CV1, CV2, CV3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.718 ( tham kho ph lc B1).

- Thang ño “ giá tr công vic” có Cronbach’s Alpha là 0.611 > 0.6, tuy nhiên

biến quan sát GT4 có hệ số tương quan biến- tổng 0.202 < 0.3, do ñó ta loại biến quan sát này ra khỏi thang ño. Sau khi loại biến GT4, thang ño “ giá trị

công việc” còn lại 3 biến quan sát là GT1, GT2, GT3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.663 ( tham kho ph lc B1).

- Thang ño” thương hiu ngân hàng” có Cronbach’s Alpha là 0.619 > 0.6 và

các biến quan sát ñều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TH3 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.328) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.651 > 0.619, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TH3 ra khỏi thang ño ñể

nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TH3, thang ño “thương hiệu ngân hàng” còn lại 2 biến quan sát là TH1, TH2 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.651 ( tham kho ph lc B1).

Bng 4.2 Bng kết qu Cronbach’s Alpha ca thang ño “s tha mãn ñối vi công vic ” Biến quan sát Trung bình thang ño nếu loi biến Phương sai thang ño nếu loi biến Tương quan biến- tng Alpha nếu loi biến này TM1 6.15 3.393 .311 .714 TM2 5.99 1.804 .568 .363 TM3 5.77 1.848 .541 .411 Cronbach’s Alpha = .642

- Thang ño “S tha mãn ñối vi công vic” gồm 3 biến quan sát là TM1, TM2, TM3. Kết quả cho thấy thang ño này có Cronbach’s Alpha =0.624 > 0.6, và các biến quan sát ñều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TM1 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.311) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.714 > 0.642, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TM1 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TM1, thang

ño “sự thỏa mãn ñối với công việc ” còn lại 2 biến quan sát là TM2, TM3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.714 ( tham kho ph lc B1).

Kết luận:

Như vậy sau khi tiến hành kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño bằng cách phân tích Cronbach’s Alpha và so sánh từng hệ số tương quan biến tổng của lần lượt các biến quan sát, tác giả tiến hành loại biến GT4 (Công việc ở ngân hàng tạo ra cho tôi cơ

hội lớn ñể mở rộng mối quan hệ xã hội của mình), CV4 (Công việc không tạo cho tôi áp lực quá lớn), TH3 (Thương hiệu ngân hàng giúp tôi gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp xúc với khách hàng), và TM1 (Tôi rất hài lòng với công việc hiện tại mà tôi ñang làm).

4.2.2 Đánh giá các nhân t tác ñộng ñến mc ñộ tha mãn ñối vi công vic ca nhân viên ngân hàng thông quan phân tích EFA nhân viên ngân hàng thông quan phân tích EFA

Chúng ta sẽ dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ñể thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi ñã ñánh giá ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại ñi các biến không ñảm bảo ñộ tin cậy.

Phương pháp trích hệ số là Principal Components với phép quay Varimax và ñiểm dừng khi các yếu tố có Eigenvalue = 1.

- Đánh giá chỉ số KMO ( KMO and Barlett’s) ñể xem sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn ( giữa 0.5 và 1) (Trọng& Ngọc, 2008)[2]

- Kiểm ñịnh Bartlett ñể xem xét giả thuyết về ñộ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Kiểm ñịnh Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < hoặc = 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Trọng & Ngọc, 2008)[2]

- Hệ số tải nhân tố ( Factor Loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5

- Thang ño ñược chấp nhận khi tổng phương sai trích phải bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anserson, 1998)

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố cho 2 nhóm: - Nhóm 1 bao gồm 27 biến: CV1, CV2, CV3, CT1, CT2, CT3, CT4, PT1, PT2, PT3, PT4, MT1, MT2, MT3, MT4, TN1, TN2, TN3, TN4, GT1, GT2, GT3, OĐ1, OĐ2, OĐ3, TH1, TH2 - Nhóm 2 bao gồm 2 nhân tố : TM2, TM3 + Phân tích nhóm nhân tố thứ 1:

- Lần 1: KMO = 0.841, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương

Một phần của tài liệu do lường thỏa mãn với mức lương công việc của nhân viên nghân hàng TPHCM (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)