Các nghiên cứu ñi trước về sự thỏa mãn ñố iv ới công việc của nhân viên

Một phần của tài liệu do lường thỏa mãn với mức lương công việc của nhân viên nghân hàng TPHCM (Trang 28)

Dựa trên những học thuyết liên quan đến sự thỏa mãn đối với cơng việc được nêu trên, các nhà nghiên cứu đã xem xét và tiến hành nghiên cứu để kiểm định xem nhân tố nào thực sựảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với cơng việc đối với người lao

động nĩi chung, hoặc ở các doanh nghiệp, các ngành nghề riêng biệt. Sau đây, chúng ta sẽđiểm qua một số nghiên cứu:

Smith , Kendal và Hulin (1969)[18]đã xây dựng chỉ số mơ tả cơng việc (JDI), sử dụng 72 mục đo lường mức độ hài lịng của nhân viên trong cơng việc ở 5 khía cạnh đĩ là bản chất cơng việc, tiền lương, cơ hội đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp và cấp trên. Giá trị độ tin cậy của JDI được đánh giá rất cao trong thực tiễn lẫn lý thuyết. Gần đây, Boeve (2007)[13] đã tiến hành cuộc nghiên cứu sự thỏa mãn cơng việc của các giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹở các trường y của Mỹ trên cơ sở

sử dụng lý thuyết hai nhân tố Hezberg và chỉ số mơ tả cơng việc JDI. Kết quả

Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu được tơn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an tồn Nhu cầu sinh lý Nhu cầu phát triển Nhu cầu quan hệ Nhu cầu tồn tại Nhĩm yếu tố động viên Nhĩm yếu tố duy trì Nhu cầu thành tựu Nhu cầu quyền lực Nhu cầu quan hệ Thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow Thuyết ERG của Alderfer

Thuyết hai nhân tố của F.Herzbezg

Thuyết thành tựu của McClelland

(Nguồn: Bowditch & Buono, pg.65-70; Schein, pg 93)

nghiên của của Boeve đã kiểm định tính đúng đắn của lý thuyết hai nhân tố Herberg và chỉ số mơ tả cơng việc JDI. Nhưng bên cạnh đĩ, Boeve đã bổ sung thêm nhân tố

“ thời gian cơng tác tại tổ chức” vì cĩ lẽ do tính chất đặc thù của cơng việc giảng dạy.

Các nhà nghiên cứu Weiss, Dawis, England và Lofquist (1967)[24] của trường

đại học Minnesota thì đã đưa ra tiêu chí đo lường cho sự thỏa mãn đối với cơng việc thơng qua bạn câu hỏi sự thỏa mãn Minnesota (MSQ). MSQ khá phổ biến vì nĩ rất cụ thể, dễ hiểu, dễ sử dụng cho bất kỳ tổ chức hay đối tượng nào. Trong đĩ, MSQ dùng để đo lường 20 nhân tố: cơ hội thăng tiến, chính sách cơng ty, sự an tồn, sự độc lập, đồng nghiệp, sự sáng tạo, điều kiện làm việc, địa vị xã hội…. Nếu sử dụng bảng câu hỏi dài ( phiên bản 1977 và 1967) thì cĩ 100 mục, 5 biến cho mỗi nhân tố, cịn bảng câu hỏi ngắn thì gồm cĩ 20 câu hỏi tương ứng với 20 nhân tố.

Spector (1997)[20] đã xây dựng mơ hình đo lường sự thỏa mãn cơng việc riêng cho nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ, gồm 9 nhân tố: lương, cơ hội thăng tiến,

điều kiện làm việc, sự giám sát, đồng nghiệp, yêu thích cơng việc, giao tiếp thơng tin, phần thưởng bất ngờ và phúc lợi. Mơ hình này được phát triển và ứng dụng chủ

yếu ở phịng nhân sự của các tổ chức dịch vụ và các tổ chức phi lợi nhuận.

Travis G.Worrell (1992)[22] đã tiến hành nghiên cứu về sự thỏa mãn cơng việc của các chuyên viên tâm lý giáo dục trong vịng 10 năm 1982-1992. Trong nghiên cứu này ơng đã sử dụng phiên bản MSQ đã được điều chỉnh 1977. Kết quả

nghiên cứu cho thấy 90% các chuyên viên tâm lý giáo dục ở Mỹ đã thỏa mãn hoặc rất thỏa mãn đối với cơng việc của họ, và sự thỏa mãn này tăng dần theo thời gian.

Đối tượng trả lời bảng câu hỏi cũng cĩ ý định tiếp tục gắn bĩ với cơng việc của mình ít nhất 5 năm nữa. Ba nhân tố đạt được sự thỏa mãn cao nhất của các chuyên gia tư vấn tâm lý giáo dục là khả năng đĩng gĩp cho cộng đồng, cơ hội làm việc

độc lập và giá trị đạo đức. Trong khi đĩ hai yếu tố khơng thỏa mãn nhất là chính sách của nơi làm việc và cơ hội thăng tiến.

Richard A. Murray (1999)[17]đã thực hiện nghiên cứu sự thỏa mãn của nhân viên thư viện tại trường đại học North Carolina, Chapel Hill. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên thang đo JSS của Spector (1997)[20] khảo sát với 146 nhân viên làm việc chính thức tại thư viện, trong đĩ cĩ 59 thủ thư và 84 nhân viên hỗ trợ. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân viên ở thư viện đều thỏa mãn với cơng việc của mình, tuy nhiên cũng cĩ một điểm khác biệt đĩ là thủ thư thì thỏa mãn hơn so với các nhân viên hỗ trợ. Trong các nhân tố được nghiên cứu thì lương và cơ hội thăng tiến là hai nhân tố ít được hài lịng nhất, nguyên nhân là do sự cố hữu của hệ

thống nhân sự nhà nước.

2.3.3 Các nhân t tác động đến s tha mãn đối vi cơng vic ca nhân viên ngân hàng

Từ các lý thuyết và nghiên cứu đi trước, tác giả nhận thấy cĩ sự trùng lắp của các nhân tố nên tác giảđã chọn lựa một số nhân tốảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên như sau:

Bng 2.3 Thng kê các nhân t tác động đến s tha mãn ca nhân viên thơng qua cơ s lý thuyết

STT Các nhân tCác nghiên cu

1 Bản chất cơng việc Smith (1969), Dung (2005), Murray (1999), Tồn (2009)

2 Cơ hội đào tạo, thăng tiến

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, Spector (1997), C.McClelland, Smith (1969), Dung (2005), Worell (1992), Murray (1999), Tồn (2009)

3 Cấp trên

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, C.McClelland, Smith (1969), Dung (2005), Murray (1999), Tồn (2009), Spector (1997)

4 Đồng nghiệp Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, C.McClelland, Smith (1969), Dung (2005), Murray (1999), Spector (1997)

5 Tiền lương

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, Smith (1969), Dung (2005), Worell (1992), Murray (1999), Tồn (2009), Spector (1997)

6 Phúc lợi Herzberg (1959), Maslow, Dung (2005), Murray (1999),

Tồn (2009), Spector (1997) 7 Sựổn định của

cơng việc Maslow, Worell (1992)

8

Điều kiện làm việc Herzberg (1959), Dung (2005), Tồn (2009), Spector (1997) 9 Giá trị cơng việc Maslow, Worell (1992)

10 Chính sách đánh giá nhân viên

Từ bảng kết quả thống kê các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn đối với cơng việc, tác giả nhận thấy điểm tương đồng giữa sự thỏa mãn đối với cơng việc nĩi chung và sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng nĩi riêng. Từđĩ, tác giảđưa ra mơ hình các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng như sau:

Hình 2.2 Các nhân t tác động đến s tha mãn

đối vi cơng vic ca nhân viên ngân hàng

Chính sách đánh giá nhân viên

S tha mãn đối vi cơng vic ca nhân viên

ngân hàng Tiền lương Phúc lợi Sựổn định của cơng việc Điều kiện làm việc Cấp trên Giá trị cơng việc Đồng nghiệp Cơ hội đào tạo và thăng tiến Bản chất cơng việc

2.4 Kinh nghim v vic nâng cao s tha mãn đối vi cơng vic nhân viên ti mt s ngân hàng

Do sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng, nên hầu hết các ngân hàng hiện nay đều đã quan tâm đến những nhu cầu của nhân viên để kịp thời đưa ra những chính sách phù hợp nhằm thu hút và giữ chân nhân viên. Trong thời gian vừa qua, một số ngân hàng cũng đã cĩ những biện pháp thỏa mãn nhu cầu phù hợp gĩp phần ổn định và phát triển nguồn nhân lực của mình. Sau đây, tác giả sẽđiểm qua một vài chính sách thỏa mãn nhân viên nổi bật tại một số ngân hàng:

HSBC

Hiện tại, HSBC là ngân hàng nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên và khách hàng. Với sự am hiểu về thị trường Việt Nam, ngân hàng HSBC cũng đã đưa ra những chính sách đãi ngộ tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân viên mình. Đĩ khơng chỉ là một ưu điểm giúp hạn chế sự lơi kéo nhân sự sang các ngân hàng thương mại cổ phần, mà cịn là một điểm thu hút các nhân viên cĩ năng lực tham gia vào đội ngũ nhân viên của HSBC.

Đối với vấn đề lương, thưởng, ngân hàng đặc biệt chú trọng đến chính sách thưởng theo thành tích làm việc, khả năng và tiềm năng của cá nhân. Phần thưởng theo năng lực cĩ thể chiếm đến 40% thu nhập cả năm của một nhân viên. Điều đĩ cũng thể hiện một sự cơng bằng trong cơng tác đánh giá lương thưởng hơn là quy chế lương cào bằng ở các ngân hàng trong nước hiện nay.

Bên cạnh đĩ, ngồi việc học các khĩa đào to chuyên mơn, nhân viên được

đánh giá là cĩ tiềm năng cịn được gửi sang học ở trường đào tạo quản lý của tập

đồn HSBC tại Luân Đơn và được luân chuyn sang làm việc tại văn phịng HSBC

ở nhiều nước khác nhau. Trong quá trình đĩ, bộ phận nhân sự cĩ thể phát hiện đúng khả năng của họ và sắp xếp họ vào các v trí phù hp với họ cũng như với định hướng phát triển của ngân hàng.

Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy, HSBC tập trung vào các chính sách về: lương, thưởng, cơ hội đào tạo thăng tiến và bản chất cơng việc để thỏa mãn nhu cầu của nhân viên.

ACB

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, với mạng lưới chi nhánh rộng khắp và gần 10.000 nhân viên làm việc. Với một số

lượng lớn nhân viên đang làm việc tại ACB như thế chắc hẳn việc quản trị nguồn nhân lực ở ACB là điều khơng dễ dàng, nhưng trong thời gian vừa qua, ACB đã làm rất tốt cơng tác này, thể hiện qua các chính sách đáp ứng nhu cầu nhân viên của họ. ACB áp dụng chính sách lương, thưởng cạnh tranh dành cho Ban Tổng giám đốc và cán bộ quản lý điều hành cao cấp theo hiệu quả làm việc và thành tích của đơn vị. Mức lương bình quân năm 2009 của ACB là 9.900.000đ/tháng/người và tính bình quân thì mỗi nhân viên nhận được 18 tháng lương một năm.

Ngồi ra, ACB cịn cĩ trung tâm đào tạo riêng để đào tạo nhân viên. Nhân viên hàng năm được tham gia các khĩa đào to trong và ngồi ngân hàng để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Đối với nhân viên mới tuyển dụng, ACB tạo điều kiện cho các bạn được tiếp thu kiến thức thực tế thơng qua việc học hỏi kinh nghiệm của các anh, chị nhân viên đi trước. Cuối mỗi năm, tất cả nhân viên

đều được đánh giá thành tích cơng vic. Những mục tiêu phát triển nghề nghiệp mà nhân viên đã đăng ký từđầu năm được thảo luận giữa nhân viên với trưởng đơn vị nhằm xác định những điểm cần cải thiện và những điểm nổi bật. Nhân viên sẽ cải thiện điểm yếu thơng qua nhiều hình thức đào tạo. Các điểm nổi bật sẽ được phịng Nhân sự ghi nhận để làm căn cứ xem xét việc phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) triển khai chương

trình qun tr viên tp s. Mục tiêu của chương trình là phát triển người chưa từng làm quản lý, nhưng cĩ nhiều tiềm năng, vào vị trí giám đốc chi nhánh. Chương trình

được áp dụng cho nhân viên trẻ tuổi cĩ thời gian làm việc tại ACB từ một năm trở

được lựa chọn, ứng viên sẽ được học tập chuyên sâu, thực hành luân chuyển trong các phịng ban khác nhau, và được thử thách qua các tình huống cụ thể. Thời gian tập sự cho ứng viên từ ba tháng đến một năm, tùy vào thâm niên làm việc tại ACB.

Như vậy, bên cạnh chính sách lương thưởng, ACB tập trung vào chính sách

đánh giá nhân viên, đào tạo và phát triển nhân viên để thỏa mãn nhu cầu đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng.

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam áp dụng chương trình bo him phúc li

cho tồn bộ cán bộ nhân viên trong hệ thống ngân hàng của mình. Với Techcombank Care, các nhân viên của Techcombank sẽ được bảo hiểm một cách tồn diện trước các rủi ro như tai nạn (24/24h); ốm đau, bênh tật; và kể cả trong trường hợp bị tử vong. Đơn bảo hiểm này cho phép nhân viên của Techcombank sử

dụng các dịch vụ y tế cao cấp tại các bệnh viện đat tiêu chuẩn Quốc tếở Việt Nam. Ngồi ra, các nhân viên Techcombank cĩ thể mua bảo hiểm cho người thân của mình cùng tham gia vào chương trình này.

Việc phát triển và duy trì phúc lợi cho nhân viên bằng chương trình bảo hiểm sức khỏe tồn diện, cao cấp Techcombank Care thể hiện bản sắc văn hĩa doanh nghiệp của Techcombank thực sự coi nhân viên là tài sản quý báu. Ngồi những chính sách đãi ngộ lương thưởng tt, với Techcombank Care, các nhân viên Techcombank cĩ thể hồn tồn chuyên tâm làm việc và tạo hiệu quả tối đa trong cơng việc.

Qua những kinh nghiệm thu hút và giữ chân nhân viên tại một số ngân hàng trong thời gian vừa qua, chúng ta nhận thấy rằng các ngân hàng đã bắt đầu đặt sự

quan tâm đúng mức với nguồn nhân lực của họ. Nếu như những năm trước đây, các ngân hàng chủ yếu thu hút nhân viên bằng lương thì hiện nay các nhà quản trị ngân hàng đã bắt đầu quan tâm đến những chiến lược trung và dài hạn, và chính sách

được áp dụng nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay đĩ là tạo cơ hội phát triển cho nhân viên thơng qua việc đào tạo.

KT LUN CHƯƠNG

Chương 2 này là một chương rất quan trọng trong nghiên cứu vì lý thuyết và những nghiên cứu trước đây là một nền tảng vững chắc trong quá trình xây dựng mơ hình sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng. Tác giã đã nghiên cứu những khái niệm, đặc điểm về dịch vụ ngân hàng và sự thỏa mãn đối với cơng việc. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng tĩm tắt lại các học thuyết nhu cầu, và những nghiên cứu đi trước cĩ liên quan, tác giả đã chọn lọc 10 nhân tố quan trọng nhất dựa vào mức độ lặp lại của các nhân tố.

Thơng qua đĩ tác giả đã đưa ra mơ hình các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng. Các nhân tốđĩ bao gồm: bản chất cơng việc, cơ hội đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, tiền lương, phúc lợi, sự ổn định của cơng việc, điều kiện làm việc, giá trị cơng việc và chính sách đánh giá nhân viên.

CHƯƠNG 3: THIT K NGHIÊN CU

Chương này tác giả sẽ tĩm tắt quy trình nghiên cứu và cách thức tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng một cách cụ thể. Đây là một chương quan trọng trong nghiên cứu vì nĩ xác định hướng đi và đích đến của nghiên cứu, đồng thời cũng hồn thành cơng tác xây dựng thang đo hồn chỉnh cho mơ hình nghiên cứu.

3.1 QUY TRÌNH THC HIN NGHIÊN CU

Quy trình của nghiên cứu này được thực hiện thơng qua các bước như sau:

Hình 3.1 Quy trình thc hin nghiên cu

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.2.1 Nghiên cu định tính 3.2.1 Nghiên cu định tính

Mục đích của nghiên cứu định tính là nhằm khám phá các yếu tố cấu thành sự thỏa mãn đối với nhân viên ngân hàng; hiệu chỉnh thang đo về sự thỏa mãn đối

Một phần của tài liệu do lường thỏa mãn với mức lương công việc của nhân viên nghân hàng TPHCM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)