Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sẽ ñược xây dựng dựa trên chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong mô hình này, có 6 yếu tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng là: môi trường và thu nhập, sự ổn ñịnh của công việc, quan hệ với cấp trên, bản chất công việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, thương hiệu của ngân hàng.
H’1: Mức ñộ thỏa mãn với môi trường và thu nhập càng cao thì mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
H’2: Mức ñộ thõa mãn với sựổn ñịnh công việc càng cao thì mức ñộ thỏa mãn
ñối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng. Môi trường và thu nhập
Sựổn ñịnh của công việc Quan hệ với cấp trên Bản chất công việc Cơ hội ñào tạo và thăng tiến Thương hiệu ngân hàng Sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng
H1 1 H3 H4 H5 H6 H2
H’3: Mức ñộ thỏa mãn quan hệ với cấp trên càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
H’4: Mức ñộ thỏa mãn với bản chất công việc càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
H’5: Mức ñộ thỏa mãn với cơ hội ñào tạo và thăng tiến càng cao thì mức ñộ
thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
H’6: Mức ñộ thỏa mãn với thương hiệu ngân hàng càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY VỀ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG 4.4.1 Phân tích tương quan giữa các nhân tố
Bước ñầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả sẽ xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến ñộc lập, cũng như là tương quan giữa từng biến phụ thuộc với nhau.
Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và biến ñộc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến ñộc lập có tương quan lớn với nhau thì ñó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng ña cộng tuyến trong mô hình ñang xem xét.
Bảng 4.4 Bảng kết quả phân tích tương quan giữa các nhân tố moi truong va thu nhap su on dinh cong viec quan he voi cap tren ban chat cong viec co hoi dao tao, thang tien thuong hieu ngan hang su thoa man doi voi cong viec Hệ số Pearson 1 .000 .000 .000 .000 .000 .143* Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .023 moi truong va thu nhap N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .000 1 .000 .000 .000 .000 .445** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 su on dinh cong viec N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .000 .000 1 .000 .000 .000 .232** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 quan he voi cap tren N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .000 .000 .000 1 .000 .000 .154* Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .014 ban chat cong viec N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .000 .000 .000 .000 1 .000 .302** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000
co hoi dao tao va thang tien N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .000 .000 .000 .000 .000 1 .072 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .258 thuong hieu ngan hang N 251 251 251 251 251 251 251 Hệ số Pearson .143* .445** .232** .154* .302** .072 1 Sig. (2-tailed) .023 .000 .000 .014 .000 .258 su thoa man doi
voi cong viec
N 251 251 251 251 251 251 251
*. Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 0.05 **. Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 0.01
Qua kết quả phân tích, ta thấy biến phụ thuộc và biến ñộc lập có mối quan hệ
tuyến tính với nhau, trong ñó nhân tố “ sự ổn ñịnh công việc” có mức ñộ ảnh hưởng cao nhất ñến sự thỏa mãn ñối với công việc, ngược lại nhân tố “ thương hiệu ngân hàng” mức ñộ ảnh hưởng nhỏ nhất ñến sự thỏa mãn ñối với công việc
của nhân viên ngân hàng. Đồng thời ta thấy, mối quan hệ giữa các biến ñộc lập hầu như rất nhỏ ( gần bằng 0) nên tác giả có thể kết luận rằng không có hiện tượng ña cộng tuyến trong mô hình ñang nghiên cứu. Do ñó, kết quả trên là hoàn toàn phù hợp ñể tác giả tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính cho mô hình.
4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng
Tác giả tiến hành phân tích hồi quy ñể xác ñịnh cụ thể trọng số của từng nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên. Các biến ñược
ñưa vào mô hình là 6 biến ñộc lập: môi trường và thu nhập, sự ổn ñịnh của công việc, quan hệ với cấp trên, bản chất công việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, thương hiệu của ngân hàng. Phân tích ñược thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến
ñược ñưa vào cùng một lúc ñể chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 4.5 Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết mối liên hệ các nhân tố
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê ña cộng tuyến Mô hình B Độ lệch chuẩn Beta t Mức ý nghĩa Hệ số Tolerance Nhân tử phóng ñại phương sai (Hằng số) 2.284E-16 .050 .000 1.000
moi truong va thu nhap .143 .050 .143 2.872 .004 1.000 1.000
su on dinh cong viec .445 .050 .445 8.908 .000 1.000 1.000
quan he voi cap tren .232 .050 .232 4.654 .000 1.000 1.000
ban chat cong viec .154 .050 .154 3.091 .002 1.000 1.000
co hoi dao tao thang tien .302 .050 .302 6.057 .000 1.000 1.000
1 2 3 4 5
6 thuong hieu ngan hang .072 .050 .072 1.438 .152 1.000 1.000
a. Biến phụ thuộc: su thoa man voi cong viec
Theo kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả nhận thấy hằng số không có ý nghĩa thống kê (2.284E-16), nên tác giả tiến hành loại bỏ ra khỏi mô hình.
Đồng thời, nhân tố “ thương hiệu ngân hàng” có (Sig= 0.152> 0.05). Do ñó, nhân tố “thương hiệu ngân hàng” không có mối tương quan ñủ mạnh và không có ý nghĩa thống kê khi ñưa vào mô hình phân tích. Tác giả loại bỏ hằng số, nhân tố “
thương hiệu ngân hàng” và phân tích lại mô hình hồi quy lần 2 ñể xem xét sự tác
ñộng của 5 thành phần còn lại ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên
ngân hàng ( Tham khảo phụ lục B4).
Nhân tố Thương hiệu ngân hàng bị loại ra khỏi mô hình, theo tác giả có thểñược giải thích như sau:
- Ngày nay, việc lựa chọn nơi làm việc có thương hiệu lớn cũng là một xu hướng tất yếu. Đó cũng chính là một trong những lý do ngành ngân hàng thu hút ñược một nguồn nhân lực lớn. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát này thì thương hiệu ngân hàng không phải là nhân tố có ảnh hưởng ñáng kểñến mức
ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Điều ñó cho thấy các nhân viên ngân hàng quan tâm ñến môi trường làm việc và thu nhập, quan hệ với cấp trên, bản chất công việc, sự ổn ñịnh của công việc, cơ hội
ñào tạo và thăng tiến hơn là việc làm việc ở ngân hàng có thương hiệu tốt trên thị trường.
- Bên cạnh ñó, khảo sát ñược thực hiện ở hầu hết các ngân hàng lớn, có thương hiệu trên thị trường nên việc ñánh giá cao mức ñộ thỏa mãn của nhân viên ñối với thương hiệu ngân hàng là hoàn toàn hợp lý.
Bảng 4.6 Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết mối liên hệ các nhân tố
sau khi loại “ thương hiệu ngân hàng ’’
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê ña cộng tuyến Mô hình B Độ lệch chuẩn Beta t Mức ý nghĩa Hệ số Tolerance Nhân tử phóng ñại phương sai
moi truong va thu nhap .143 .050 .143 2.872 .004 1.000 1.000
su on dinh cong viec .445 .050 .445 8.908 .000 1.000 1.000
quan he voi cap tren .232 .050 .232 4.654 .000 1.000 1.000
ban chat cong viec .154 .050 .154 3.091 .002 1.000 1.000
1 2 3 4
5 co hoi dao tao thang tien .302 .050 .302 6.057 .000 1.000 1.000
a. Biến phụ thuộc: su thoa man doi voi cong viec b. Hồi quy qua gốc tọa ñộ
* có ý nghĩa với mức ý nghĩa là 0.05
Kết quả hồi quy lần cuối cùng cho thấy 5 nhân tố còn lại ñều ñạt yêu cầu. Như
vậy phương trình sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng ñược giải thích bằng 5 biến ñộc lập: môi trường và thu nhập, sựổn ñịnh trong công việc, quan hệ với cấp trên ,bản chất công việc và cơ hội ñào tạo thăng tiến. Trong ñó, các biến trên không có hiện tượng ña cộng tuyến ( VIF ñều bằng 1.000 <10) ( Trọng & Ngọc, 2008).[2]
Dựa vào kết quả trên, chúng ta có thểñưa ra mô hình cuối cùng như sau:
Y= 0.143* X1 + 0.445 * X2 + 0.232* X3 + 0.154 * X4 + 0.302 * X5
Trong ñó:
Y: sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng X1: môi trường và thu nhập
X2: sựổn ñịnh công việc X3: quan hệ với cấp trên
X4: bản chất công việc
X5: cơ hội ñào tạo và thăng tiến
4.4.3 Kiểm ñịnh giả thuyết
Sau khi sử dụng phân tích hồi quy, ta có thể kết luận về kiểm ñịnh giả thuyết của mô hình nghiên cứu ñã ñược ñiều chỉnh như sau:
- Môi trường và thu nhập có sig = .004 (< 0.05), |t| = 2.872 (>1.96), và hệ số
beta là 0.143 => nhân tố này có tác ñộng cùng chiều ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong ñiều kiện các nhân tố khác không thay ñổi, khi nhân viên ngân hàng thỏa mãn về môi trường làm việc và thu nhập 1 ñơn vị thì tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc 0.143 ñơn vị. Vậy giả thuyết H’1 ñược chấp nhận.
- Sựổn ñịnh trong công việc có sig = .000 (< 0.05), |t| = 8.907 (>1.96), và hệ
số beta là 0.445 => nhân tố này có tác ñộng cùng chiều ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong ñiều kiện các nhân tố khác không thay ñổi, khi nhân viên ngân hàng thỏa mãn về sựổn ñịnh trong công việc 1 ñơn vị thì tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc 0.445 ñơn vị. Vậy giả thuyết H’2 ñược chấp nhận.
- Quan hệ với cấp trên có sig = .000 (<0.05), |t| = 4.654 (>1.96) và hệ số beta là 0.232 => nhân tố này có tác ñộng cùng chiều ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong ñiều kiện các nhân tố khác không thay ñổi, khi nhân viên ngân hàng thỏa mãn về cấp trên 1 ñơn vị thì tác ñộng
ñến sự thỏa mãn ñối với công việc 0.232 ñơn vị. Vậy giả thuyết H’3 ñược chấp nhận.
- Bản chất công việc có sig = .002 (<0.05), |t| = 3.091 (>1.96) và hệ số beta là 0.154=> nhân tố này có tác ñộng cùng chiều ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong ñiều kiện các nhân tố khác không thay
ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc 0.154 ñơn vị. Vậy giả thuyết H’4
ñược chấp nhận.
- Cơ hội ñào tạo và thăng tiến có sig = .000 (<0.05), |t| = 6.057 (>1.96) và hệ
số beta là 0.302=> nhân tố này có tác ñộng cùng chiều ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Trong ñiều kiện các nhân tố khác không thay ñổi, khi nhân viên ngân hàng thỏa mãn về cơ hội ñào tạo và thăng tiến 1 ñơn vị thì tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc 0.302 ñơn vị. Vậy giả thuyết H’5 ñược chấp nhận.
- Thương hiệu ngân hàng có sig= .152 ( > 0.05), do ñó nhân tố thương hiệu ngân hàng không có mối tương quan ñủ mạnh và không có ý nghĩa thống kê khi ñưa vào phân tích. Vậy giả thuyết H’6 ñược không ñược chấp nhận.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết
Giả thuyết Nội dung Kết quả kiểm ñịnh
H’1
Mức ñộ thỏa mãn với môi trường và thu nhập càng cao thì mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
Chấp nhận P= 0.004
H’2
Mức ñộ thỏa mãn với sự ổn ñịnh công việc càng cao thì mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
Chấp nhận P= 0.000
H’3
Mức ñộ thỏa mãn quan hệ với cấp trên càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
Chấp nhận P= 0.000
H’4
Mức ñộ thỏa mãn bản với chất công việc càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
Chấp nhận P=0.002
H’5
Mức ñộ thỏa mãn với cơ hội ñào tạo và thăng tiến càng cao thì mức ñộ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.
Chấp nhận P=0.000
H’6
Mức ñộ thỏa mãn với thương hiệu ngân hàng càng cao thì mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng. Không chấp nhận P= 0.152 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Do trình ñộ học vấn của ñối tượng khảo sát là 100% cùng trình ñộñại học trở
lên nên tác giả không ñưa vào phân tích sự khác biệt mức ñộ thỏa mãn công việc giữa các nhóm trình ñộ học vấn.
Tác giả thực hiện phân tích ñể xem có sự khác nhau hay không về sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng với những người có ñộ tuổi khác
nhau, giới tính, kinh nghiệm và loại hình ngân hàng mà họ ñang làm việc với mức
ñộ sai sót chấp nhận là 5%.
4.5.1 Kiểm ñịnh sự khác biệt giữa sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng theo giới tính bằng Independent T-test
Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến là Nam và Nữ nên tác giả sử dụng Independent T-test ñể kiểm ñịnh.
Đặt giả thuyết H’’1: Nếu giới tính khác nhau thì mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng khác nhau.
Bảng 4.8 Kết quả kiểm ñịnh sự khác biệt giữa sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng theo giới tính
Trong kiểm ñịnh Levene’s Test, Sig = 0.003 (<0.05) thì phương sai giữa nam và nữ khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm ñịnh t ở phần Equal variances not assumed. Trong kiểm ñịnh t, Sig = 0.957 (> 0.05) thì ta kết luận chưa có sự khác