Từ những kết quả về ựánh giá và nhận thức của người dân về phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chúng tôi tiến hành khảo sát về sự sẵn lòng tham gia vào công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường của người dân, làm căn cứ ựưa ra các giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Sự tham gia của người dân ựược chia làm 4 mức ựộ chắnh: tham gia xây dựng, ựóng góp ý kiến; tham gia ựóng góp kinh phắ; tham gia thực hiện các công ựoạn; tham gia tuyên truyền, vận ựộng, nhân rộng mô hình. Chúng tôi thực hiện phương pháp chấm ựiểm xếp hạng ưu tiên cho 3 nhóm ở 3 xã, sau ựó tổng hợp thành ý kiến chung ựại diện cho ựịa bàn. Thứ tự xếp hạng thế hiện mức ựộ ưu tiên mà người dân có thể tham gia vào hoạt ựộng của mô hình xã hội hóạ
Bảng 4.16: Mức ựộ ưu tiên khi tham gia xã hội hóa bảo vệ môi trường của người dân
Hoạt ựộng Nhóm trả lời Tổng số ựiểm Xếp hạng Trâu Quỳ Dương Quang Kiêu Kỵ Xây dựng, ựóng góp ý kiến 2 1 1 4 1 đóng góp kinh phắ 1 2 2 5 2
Thực hiện các công ựoạn 4 3 3 10 3
Tuyên truyền, vận ựộng 3 4 4 11 4
Nguồn: Tổng hợp kết qủa ựiều tra năm 2013
Qua bảng trên ta có thể thấy, mặc dù có những quan ựiểm xếp hạng khác nhau, nhưng nhìn chung người dân ựánh giá khả năng tham gia xây
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85
dựng ựóng góp ý kiến thông qua các buổi họp thôn xóm là cao nhất. Việc này ựồng thời yêu cầu các cơ quan quản lý phải cung cấp ựầy ựủ thông tin cho người dân, ựể người dân có thể nắm bắt ựược tình hình thực tế, chủ trương chắnh sách của nhà nước, giúp cho họ có thể ựưa ra ý kiến ựóng góp sát thực hơn. Việc minh bạch thông tin, cũng như lấy ý kiến cộng ựồng trong công tác bảo vệ môi trường nói chung ựược ựề cao và cần ựược ựặc biệt chú ý, bởi suy cho cùng người ảnh hưởng trực tiếp nhất chắnh là người dân ựang sinh sống trên ựịa bàn.
Thứ hai, việc ựóng góp kinh phắ của cộng ựồng là không thể thiếụ Tuy nhiên, tắnh toán một mức phắ phù hợp với ựiều kiện kinh tế xã hội của ựịa phương và kinh phắ chi tiêu cho các hoạt ựộng bảo vệ môi trường là vấn ựề không thật sự dễ dàng. Thực tế ựịa phương cho thấy, người dân sẵn sàng bỏ ra mức phắ cao hơn hiện tạị
Thứ ba, ựể người dân trực tiếp tham gia vào các công ựoạn thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải là ựiều cần thiết nhưng còn nhiều khó khăn. Người dân ựánh giá mức ựộ tham gia của họ vào các hoạt ựộng trên là không nhiều, chủ yếu phụ thuộc vào các ựơn vị chức năng chuyên trách. Sự tham gia của hộ có thể chỉ dừng lại ở việc phân loại rác tại hộ gia ựình hay ựể rác ựúng nơi quy ựịnh. Ở các xã nông thôn, người dân có thể tham gia sâu hơn, tham gia vào các ựội vệ sinh viên thôn xóm, vừa tăng thu nhập cho gia ựình và góp phần bảo vệ môi trường xung quanh.
Thứ tư, việc tuyên truyền vận ựộng nhằm nâng cao nhận thức của người dân phụ thuộc nhiều vào các cơ quan chức năng, ựoàn thể ựịa phương. Người dân tham gia với mức ựộ hưởng ứng các phòng trào vệ sinh thôn xóm, ra quân bảo vệ môi trường vào các dịp lễ lớn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86