0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Các mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 62 -62 )

trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

Hệ thống quản lý rác thải ở huyện Gia Lâm cho thấy việc quản lý rác thải ựã có sự phân cấp nhiệm vụ: UBND huyện Gia Lâm có nhiệm vụ là lãnh ựạo, chỉ ựạo ựưa ra các chỉ tiêu và chỉ ựạo cho các ựơn vị theo mô hình 4.1 ựã trình bày ở dướị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Sơ ựồ 4.1: Hệ thống quản lý rác thải trên toàn huyện Gia Lâm

Năm 2013 kế hoạch huyện ựề ra là: 100% các xã ựều ựược thu gom rác thải và ựã ựặt ựược kế hoạch ựề ra trong năm nhưng tỷ lệ thu gom ở các xã thì còn thấp, tức khối lượng rác ngoài môi trường còn nhiều chưa ựược xử lý.

Bảng 4.5: So sánh kế hoạch và kết quả ựạt ựược trong công tác quản lý rác thải huyện Gia Lâm năm 2013

Chỉ tiêu Kế hoạch Kết quả ựặt ựược Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)

- Các xã ựược thu gom 22 21 95,45

- Khối lượng rác thu gom 62500 tấn 65355 tấn 104,57

Nguồn: Phòng TNMT huyện Gia Lâm

Qua bảng 4.5 cho thấy rằng so kế hoạch ựề ra thì kết quả ựạt ựược vượt so với kế hoạch ựề ra như khối lượng rác thu gom năm 2013 cao hơn

UBND huyện XN MTđT TNMT Phòng đội vệ sinh xã Tổ thu gom thôn đội vận chuyển đội thu gom Tổ quản lý MT đơn vị sản xuất đội bảo vệ UBND xã Phòng Tài chắnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52

so kế hoạch ựề ra 104,57 %. điều này chứng tỏ rằng năng lực thu gom rác thải ựã có sự cải thiện nhưng lượng rác thải này còn nhỏ hơn so với lượng rác thải thực tế, tỉ lệ thu gom ựạt khoảng 83% lượng chất thải phát sinh trên ựịa bàn huyện.

Theo báo cáo của xắ nghiệp MTđT Gia Lâm thì huyện sẽ lập kế hoạch ựặt hàng cho xắ nghiệp trong việc thu gom.

Theo qui ựịnh của Nhà nước thì ngân sách dành cho công tác môi trường chiếm 1% tổng ngân sách của từng khu vực. Huyện Gia Lâm trắch 1% ngân sách của huyện cho vệ sinh môi trường, trong ựó 70% dành cho công tác quản lý rác thải, bao gồm cho bộ máy quản lý, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải và công tác tuyên truyền.

UBND huyện giao cho phòng TNMT huyện Gia Lâm, Xắ nghiệp MTđT Gia Lâm, UBND các xã và thị trấn, Phòng Tài chắnh huyện thực hiện. Trong ựó, phòng TNMT huyện chiụ trách nhiệm kiểm tra kiểm soát việc thực hiện của các ựơn vị khác

Xắ nghiệp MTđT Gia Lâm làm nhiệm vụ thu gom vận chuyển rác thải ở các khu vực mà huyện giao và với các xã, thị trấn mà công ty ký hợp ựồng.

Thông qua phòng TNMT huyện, UBND huyện quản lý tình hình rác thải cũng như vệ sinh môi trường của các xã.

Dưới các xã thì có các ựội vệ sinh, nhưng không phải xã nào cũng có ựiều kiện thành lập cho cả xã ựội vệ sinh, mà hầu như các xã có ựiều kiện về kinh tế cũng như thuận lợi về giao thông hơn thì việc thành lập và duy trì ựội vệ sinh dễ dàng hơn.

Nếu các xã nằm trong khu vực mà chuyên quản do công ty MTđT Gia Lâm ựảm nhiệm thì các ựội sản xuất của công ty tiến hành thu gom và vận chuyển rác thải tới bãi rác Kiêu Kỵ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53

đối với các xã khác thì có tổ thu gom của xã hoặc thôn tiến hành thu gom rác các hộ và vận chuyển ra các chân rác ựể công ty môi trường vận chuyển lên bãi rác Kiêu Kỵ hoặc có những xã tự xử lý rác thảị Hình thức này còn phụ thuộc lớn vào ựiều kiện kinh tế của các xã cũng như ựiều kiện giao thông cho các xe vận chuyển.

Phòng TNMT còn có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra hoạt ựộng của công ty môi trường, các xã trong vấn ựề thu gom, xử lý rác thảị Nhưng nhìn chung thì công tác này còn lỏng lẻo chưa có sự giám sát chặt chẽ của phòng tài nguyên ựối với công ty môi trường cũng như ựối với các xã về công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác thải nông thôn ở huyện. Hàng quý cũng có ban kiểm tra vấn ựề này nhưng chủ yếu ở khu vực các doanh nghiệp, còn khu vực rác thải sinh hoạt và ựặc biệt rác thải nông nghiệp còn ắt có sự kiểm trạ Theo ựiều tra, còn thiếu ựội ngũ cán bộ về lĩnh vực môi trường nên thường phòng TNMT chỉ giám sát vấn ựề rác thải qua các báo cáo của UBND xã và công ty môi trường rồi từ ựó ựề ra các chỉ tiêu cho năm tớị

Ở các xã chịu sự giám sát của phòng TNMT huyện nhưng thực tế cho thấy, vấn ựề rác thải ở các xã chưa ựược quan tâm. Nguyên nhân ở ựây là do nguồn nhân lực thiếu về số lượng gần như chỉ có 01 cán bộ, có xã còn không có cán bộ môi trường, mặt khác, trình ựộ còn thấp, có những cán bộ còn không có kiến thức chuyên ngành về việc quản lý rác thảị

Hầu hết toàn huyện mới chỉ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, còn chưa quan tâm ựến rác thải nông nghiệp, chưa có sự phối hợp, mối liên hệ giữa ngành trồng trọt, chăn nuôi với ngành liên quan ựền rác thải và công tác quản lý rác thải ở các cấp. Hệ thống quản lý rác thải chưa có sự tham gia và phối hợp của hội nông dân hay các bộ phận, lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp với bộ phận bên lĩnh vực môi trường trong công tác tuyên truyền về vấn ựề rác thải nông nghiệp, cách xử lý,ẦỞ nông thôn, rác thải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

trong sản xuất nông nghiệp là một trong mối nguy hại cho môi trường ựặc biệt rác chăn nuôi nhưng việc kiểm soát rác thải này còn lỏng lẻo, gần như huyện chưa có chắnh sách hay công cụ quản lý cụ thể ựể kiểm soát rác thải nàỵ đây cũng là một vấn ựề cần ựặt ra cho các ban ngành và của toàn xã hội, ựưa ra các giải pháp cụ thể kịp thời giải quyết.

4.1.2.1. Mô hình chuyên quản do xắ nghiệp Môi trường ựô thị Gia Lâm phụ trách

Khu vực áp dụng: mô hình chuyên quản áp dụng cho khu vực thị trấn Yên Viên, Trâu Quỳ, các tuyến ựường Kiêu Kỵ, Ỷ Lan, Nguyễn đức Thuận, Cổ Bi, ựường qua khu công nghiệp Phú Thị, Phố Keo, ựường Ninh Hiệp, Yên Thường, Dương Quang và ựường đa Tốn.

đơn vị thực hiện: hiện nay, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, công tác duy trì vệ sinh môi trường do Xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm thực hiện. Xắ nghiệp Môi trường ựô thị huyện Gia Lâm tiền thân là tổ vệ sinh gồm 9 người trực thuộc Phòng công trình công cộng Gia Lâm, ựược thành lập vào tháng 12/1971. để ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và dịch vụ ựô thị, ngày 4/8/1994, UBND TP Hà Nội ựã ban hành Quyết ựịnh số 1547/Qđ-UBND thành lập Xắ nghiêp môi trường ựô thị Gia Lâm, ựơn vị ựầu tiên làm công tác vệ sinh môi trường trong 5 huyện lúc bấy giờ, gồm: Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc Sơn, đông Anh với nhiệm vụ: duy trì vệ sinh ựường phố, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, duy trì thoát nước, quản lý duy trì hệ thống chiếu sáng, trồng tỉa cây xanhẦ góp phần làm ựẹp cảnh quan môi trường trên ựịa bàn.

Trải qua 20 năm trưởng thành, Xắ nghiệp nay ựã có những bước phát triển vượt bậc với 560 cán bộ nhân viên ựược biên chế thành 4 phòng và 9 ựội chuyên môn trực thuộc. Xắ nghiệp có 2 trụ sở tại Dương Xá và Ngọc Lâm. Các trang thiết bị từng bước ựược ựầu tư mua sắm hiện ựạị Hiện nay, Xắ nghiệp ựã có khu xử lý rác thải Kiêu Kỵ ựồng bộ, bao gồm nhà máy xử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

lỷ rác hữu cơ, trạm xử lý nước rác, trạm ép rác Bồ đề và 40 nhà, ựiểm tập kết thu gom rác thải khắp quận, huyện, 35 xe ô tô chuyên dùng, 5 máy ủi, máy xúc các loại ựảm bảo ựủ năng lực vận chuyển và xử lý rác của toàn bộ huyện Gia Lâm và 7/14 phường thuộc quận Long Biên. Tổng giá trị tài sản của Xắ nghiệp trị giá hàng trăm tỷ ựồng, doanh thu hàng năm ựạt hơn 100 tỷ ựồng. Hiện nay, mỗi ngày, Xắ nghiệp thu gom, vận chuyển hơn 300 tấn rác thải, cung cấp thêm nhiều dịch vụ ựô thị như vận chuyển, xử lý rác thải, bơm hút bể phốt, làm sạch các trụ sở cơ quan, ựơn vị, chăm sóc vườn hoa, cây cảnhẦ

Nguồn kinh phắ thực hiện: ngân sách chi trả theo ựơn giá chung của Thành Phố Hà Nội tương ứng khối lượng ựơn vị duy trì vệ sinh thực hiện ựược nghiệm thụ

Quy trình thu gom, vận chuyển và chất lượng dịch vụ:

- Công nhân thu gom rác thủ công bằng xe gom ựồng thời thực hiện quét hè, quét ựường, tua vỉa gốc cây, cột ựiện. Sau khi ựầy ựẩy xe ra ựiểm tập kết theo quy ựịnh. Riêng ựối với thị trấn Trâu Quỳ ựang thực hiện việc phân loại rác từ các hộ gia ựình: việc thu gom, vận chuyển rác hữu cơ thực hiện trong các ngày thứ 2,4,6 và chủ nhật trong tuần, các ngày còn lại thu gom, vận chuyển rác vô cơ.

- Việc vận chuyển rác về bãi rác Kiêu Kỵ thực hiện bằng xe chuyên dùng hợp vệ sinh.

- Công tác duy trì vệ sinh môi trường bằng thủ công ựược thực hiện 5 hạng mục công việc theo ựúng quy trình công nghệ, ựảm bảo chất lượng tương ựương với khu vực nội thành.

- Công tác duy trì vệ sinh môi trường bằng cơ giới ựược thực hiện 2 hạng mục công việc trên một số tuyến ựường, phố chắnh của huyện là tưới nước rửa ựường và quét ựường hút bụi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

Theo báo cáo của xắ nghiệp Môi trường ựô thị Gia Lâm và quá trình nghiên cứu thực tế ở ựịa phương cho thấy 100% số hộ ở thị trấn ựã thực hiện phong trào và 27,5% hộ khu vực nông thôn ựược áp dụng mô hình này, là những hộ nằm trên trục ựường khu vực chuyên quản, giao thông thuận tiện. Trong khi dân số nông thôn chiếm 96,57% tổng dân số và trong dân cư sống khu vực nông thôn có tới hơn 50% là sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, thu nhập chưa cao nên dịch vụ này còn chưa ựược quan tâm.

Ở mô hình quản lý rác thải mà chủ yếu là rác thải sinh hoạt do xắ nghiệp MTđT ựảm nhiệm việc thu gom rác dưới sự ựặt hàng của huyện Gia Lâm. Có nghĩa là hàng năm sau khi nhận ựược báo cáo về tình hình rác thải của huyện, huyện sẽ ựặt hàng cho xắ nghiệp thu gom rác thải cho huyện. Ở mô hình này, Xắ nghiệp MTđT Gia Lâm ựảm nhiệm việc thu gom và vận chuyển rác thải ở khu vực mà huyện giaọ Xắ nghiệp MTđT gần như ựộc quyền vấn ựề thu gom, vận chuyển rác thải toàn huyện nên cũng ựược sự ưu tiên của UBND huyện. Các thông tin của huyện về rác thải còn phụ thuộc báo cáo của xắ nghiệp môi trường và các xã nên chưa có thông tin chắnh xác ựể ựưa ra các quyết sách, ựây có thể nói việc giám sát kiểm tra của huyện còn lỏng lẻo trong vấn ựề nàỵ Việc thu gom và vận chuyển rác ựối với các xắ nghiệp nên dần dần tiến hành theo cơ chế thị trường ựể tăng hiệu quả quản lý.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57

Sơ ựồ 4.2: Mô hình chuyên quản

Mô hình này thì việc thu gom và vận chuyển rác tốt nên ựường phố và khu vực chuyên quản sạch sẽ hơn. Tuy nhiên, việc thu gom còn ở phạm vi hẹp chưa mở rộng ra nhiều xã nên lượng rác thải trong môi trường hoặc người dân tự xử lý còn caọ

Qua sơ ựồ 4.2 ta thấy rằng rác thải ựược tổ thu gom rác thải của xắ nghiệp MTđT thu gom tận các hộ gia ựình thông qua các xe ựẩy 0,4 m3 rồi tập kết ra các ựiểm thu gom ựể vận chuyển.

Nhìn chung do trình dộ và ựiều kiện kinh tế của các hộ ở khu vực chuyên quản cao hơn các khu vực khác nên việc ựóng góp cũng như nhận thức của người dân về ựổ rác và giữ gìn vệ sinh tốt hơn.

Ở mô hình này, rác thải xuất phát từ 3 nguồn chắnh là rác hộ gia ựình, rác trường học và rác công cộng nhưng chủ yếu là rác gia ựình. Vì vậy, muốn giảm lưởng thì phải giảm nguồn phát sinh này là ựầu tiên. Tiếp ựến, công tác thu gom và công tác vận chuyển là 02 công tác quan trọng nếu ựược thực hiện tốt thì lượng rác thải ngoài môi trường giảm ựi ựáng kể. Cần có ban kiểm tra kiểm soát chặt chẽ vấn ựề này ựể ựẩy mạnh 2 hoạt ựộng nàỵ Rác hộ gia ựình điểm thu gom Rác trường học, cơ quan Rác công cộng Tổ thu gom Vận chuyển lên bãi rác Chôn lấp Tổ thu gom Tổ thu gom

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58

Theo kết quả phỏng vấn những công nhân vệ sinh môi trường cho biết, công tác thu gom còn vất vả và khó khăn nên hiệu quả cũng chưa cao:

Về mặt kỹ thuật:

- Thứ nhất, thiếu thùng rác công cộng và thùng rác phù hợp cho các hộ ựựng rác làm mất mỹ quan cho ựường phố cũng như gây khó khăn cho người thu gom.

- Thứ hai, hiện tại các xe ựẩy 0,4 m 3 số lượng ựã ắt nên phải vận chuyển một lượng lớn vượt quá tải trọng của nó cho phép nên xe mau hỏng nhưng công nhân vẫn phải dùng. Thêm vào ựó, hầu như trong 1 tổ thu gom thì có 04 người thì có 03 người là phụ nữ nên công việc trở nên khó khăn.

Về mặt thể chế/chắnh sách:

- Chưa có qui ựịnh về chế tài xử phạt ựối với các ựối tượng ựổ rác bừa bãi, không ựúng thời gian,Ầ

- Chưa thành lập ban kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ựối với công tác thu gom xử lý rác của các xắ nghiệp môi trường.

- Bên cạnh ựó, nhận thức của các cán bộ quản lý về vấn ựề rác thải còn kém. Cán bộ ựịa phương thường là cán bộ ựịa chắnh kiêm cả vấn ựề môi trường. Theo kết quả ựiều tra thì có tới 70% không có kiến thức chuyên môn về vấn ựề môi trường cũng như quản lý rác thảị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

4.1.2.2. Mô hình tự quản có sự tham gia của cộng ựồng

Sơ ựồ 4.3: Hệ thống quản lý rác thải tại xã

Sơ ựồ 4.4: Mô hình thu gom rác thải của hội phụ nữ

Công tác thu gom rác chủ yếu do hội phụ nữ trong thôn/xóm ựảm nhiệm, thường thực hiện ở các thôn, nhưng ựối với hộ ở gần mặt ựường có thể tiếp cận ựược với dịch vụ nàỵ Tuy vậy, phạm vi thu gom của tổ thu gom của Hội PN thường rộng hơn nên nhiều hộ tiếp cận ựược với dịch vụ này hơn so với trước khi chưa có mô hình. Trước ựây các xã, các thôn có giao thông không thuận lợi như Lệ Chi, Kim SơnẦthì người dân thường phải xử lý rác thải bằng cách ựốt là chủ yếu cho dù là các hộ ở mặt ựường. Sau khi có mô hình thu gom rác của hội phụ nữ thì khoảng trên 80% hộ ựã ựược thu gom rác thảị

UBND xã

Hội phụ nữ đội sản xuất

Xắ nghiệp MTđT

Tổ thu gom đội vận chuyển đội thu gom Hợp ựồng Thu gom

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 62 -62 )

×