4.3.2.1 Các giải pháp kỹ thuật
để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nói chung, xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH nói riêng, trước tiên cần tiến hành xây dựng một mô hình kỹ thuật hợp lý, với sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội, mỗi cá nhân tổ chức ựược sắp xếp hợp lý phù hợp với năng lực và tiềm năng sẵn có.
Thứ nhất, quy hoạch mạng lưới tuyến thu gom, vận chuyển. UBND các xã phối hợp với Xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các ựiểm tập kết chất thải thuận lợi cho công tác thu gom
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88
và vận chuyển chất thải trên ựịa bàn. Các ựiểm tập kết phải ựáp ứng các yêu cầu vệ sinh môi trường, xa khu dân cư, gần các tuyến ựường giao thông thuận lợi cho xe cơ giới vào vận chuyển chất thải ựi xử lý. đồng thời, Xắ nghiệp Môi trường ựô thị và UBND các xã xác ựịnh phương án xóa bỏ các bãi chôn lấp rác lộ thiên trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, không ựể phát sinh các bãi mớị
Thứ hai, tổ chức phân loại rác tại nguồn kết hợp với phân loại rác tập trung. Do thói quen và ý thức của người dân còn thấp nên hiện nay rác thải sau khi thải ra ựược thu gom lẫn lộn, chưa phân loạị Trong rác thải có nhiều thành phần có thể tái chế và tận dụng lại ựược. Phân loại rác có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt môi trường cũng như về mặt xã hội, kinh tế. để giải quyết vấn ựề này, ta xây dựng mô hình phân loại rác tại nguồn trước khi thu gom.
Theo như sơ ựồ ở dưới thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ ựược phân loại 2 lần. Lần 1 tại nguồn phát sinh, do chắnh các tác nhân phát thải phân loại, hình thức phân loại ựơn giản, phân làm 2 loại: rác hữu cơ và rác còn lạị Nhóm thu gom sẽ tiến hành thu gom riêng từng loại, ựối với rác hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn, lại dễ bị thối rữa gây mùi hôi thối thì phải tiến hành thu gom hàng ngày; ựối với các loại rác còn lại chiếm tỉ lệ nhỏ hơn và ắt gây ô nhiểm hơn có thể tiến hành thu gom 2ngày/lần. Lần phân loại thứ 2 ựược thực hiện tại các khu xử lý rác tập trung, các chất thải không phải rác hữu cơ ựược phân thành 2 loại: rác tái chế ựược và chất trơ. Việc phân loại rác giúp cho các ựơn vị vệ sinh môi trường dễ dàng hơn trong việc ứng dụng các công nghệ xử lý rác thải ựối với ựặc ựiểm từng loại rác.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89
Sơ ựồ 4.6: Mô hình xã hội hóa quản lý CTRSH
Thứ ba, ứng dụng các công nghệ xử lý rác thải tiên tiến, ựảm bảo các lợi ắch về kinh tế, xã hội và môi trường.
đối với rác hữu cơ: Xử lý theo công nghệ ủ tự nhiên kết hợp với chế phẩm vi sinh và ựảo trộn. đầu ra của quy trình này là loại phân bón vi sinh compost, có giá thành rẻ hơn nhiều so với các loại phân bón hữu cơ thông thường. Tuy nhiên, hiện nay sản phẩm ựược sản xuất ra chưa ựược tiêu thụ rộng rãi, do vậy cần phải tiến hành tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm ựến với các hộ sản xuất nông nghiệp, nhằm mục ựắch tạo thành một vòng tuần hoàn khép kắn cho rác hữu cơ, nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như ựảm bảo vệ sinh môi trường (SX Nông nghiệp Ờ Rau,củ quả - Người tiêu dùng Ờ Rác hữu cơ Ờ Phân Compost Ờ SX Nông nghiệp).
Các hộ sản xuất nông nghiệp cũng có thể dễ dàng ứng dụng công nghệ xử lý, ủ phân compost ngay tại hộ gia ựình với nhiều lợi ắch:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90
- Lợi ắch về môi trường:
+ Hạn chế ô nhiễm không khắ do ựốt rác và diện tắch chôn lắp rác (trung bình 4 tấn rác hữu cơ sau khi xử lý thu hồi 1 tấn phân compost).
+ Có nguồn phân hữu cơ bổ sung chất dinh dưỡng trong ựất trồng. + Giảm bớt sự lạm dụng phân hóa học trong sản xuất và chi phắ sản xuất do giá phân hóa học ngày càng caọ
+ Mang tắnh giáo dục môi trường vì ựòi hỏi tổ chức cộng ựồng phân loại rác tại nguồn. đây là lĩnh vực thuộc về mặt xã hội - kinh tế, giáo dục ý thức cho cộng ựồng chuyển ựổi hành vi và trở thành thói quen bảo vệ môi trường về lâu dàị
- Lợi ắch về kinh tế: Mô hình xử lý rác hữu cơ thành phân compost ựã ựược thử nghiệm trong nông hộ và phân compost ựã ựược ựem bón trong ựất trồng một số loại rau, củ, hoa kiểng với kết quả khả quan; ựồng thời, giảm ựược chi phắ mua phân bón.
đối với rác vô cơ: Xử lý theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Mỗi ô chôn lấp ựược tắnh toán và thiết kế ựể có thời gian ựổ rác trong một năm. Với ựiều kiện ựịa hình, ựịa chất khu vực xử lý chọn loại bãi chôn lấp nửa chìm, nửa nổị Rác thải ựổ vào ô chôn lấp ựầm nén bằng thủ công sau 3 tháng ựổ 1 lớp ựất phủ. Sau khi ô chôn lấp ựầy, tiến hành ựóng ô chôn lấp và trồng cây lên trên. Tiếp tục sử dụng ô tiếp theo kiểu cuốn chiếụ
đối với các chất tái chế: Các loại rác là chất có thể tái chế có thể ựược phân loại ngay tại hộ (ựể bán cho những người thu gom phế liệu tự do), phần còn lại chủ yếu là nilon sẽ ựược phân loại tại bãi rác, khu xử lý tập trung, dùng máy cắt nghiền, rửa sạch và bán cho các cơ sở tái chế.
4.3.2.2. Nhóm các giải pháp xã hội
Việc xã hội hóa chỉ ựúng hướng và ựạt hiệu quả kinh tế - xã hội khi có sự phối hợp ựồng bộ giữa các cấp, ngành, sự hưởng ứng nhiệt tình của các thành phần kinh tế và sự tham gia rộng rãi của nhân dân... để công tác
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91
xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nói riêng vá công tác bảo vệ môi trường nói chung có ựược thành công, thì rất cần ựến sự hợp thành của tổng hòa những giải pháp như sau:
Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giáo dục và thống nhất nhận thức chung về xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nói riêng và xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường nói chung.
đây là việc cần thiết ựể tạo sự ựồng thuận xã hội cao, cũng như ựể ngăn chặn những lệch lạc và lạm dụng trong quá trình triển khai các hoạt ựộng xã hội hóa cung cấp dịch vụ ựô thị. Nội dung thông tin, tuyên truyền không chỉ xoay quanh việc giải thắch chủ trương, ựường lối, chắnh sách xã hội hóa công tác này, mà quan trọng hơn là cần thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng về các quy hoạch, kế hoạch, dự án xã hội hóa các dịch vụ ựô thị, ựể cộng ựồng doanh nghiệp và các nhà ựầu tư ngoài khu vực kinh tế nhà nước tiếp cận thuận lợi, ựầy ựủ, cập nhật các thông tin này, từ ựó hình thành các quyết ựịnh ựầu tư cần thiết, ựúng ựịnh hướng.
Cần có quy ựịnh bắt buộc các cơ quan quản lý nhà nước, các sở, ngành (hiện vừa là cơ quan quản lý nhà nước, vừa là cơ quan chủ quản một số doanh nghiệp nhà nước ựang cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường) cung cấp thông tin theo yêu cầu cho các ựơn vị kinh tế ngoài nhà nước có nhu cầu tham gia vào mô hình xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
Thứ hai, mở rộng các hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ thu gom, xử lý, vận chuyển chất thải rắn và cổ phần hóa các doanh nghiệp, ựơn vị sự nghiệp ựang và sẽ tham gia xã hội hóa các dịch vụ ựô thị trong các khâu trên.
Có thể nói ở một mức ựộ nào ựó kết quả hoạt ựộng xã hội hóa công tác này phụ thuộc chặt chẽ với mức ựộ tự do hóa các hoạt ựộng kinh doanh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92
dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Hiện nay với xu hướng chung thì khu vực kinh tế tư nhân tham gia ngày càng sâu, rộng hơn vào nhiều lĩnh vực của ựời sống kinh tế - xã hội, trong ựó có các dịch vụ ựô thị mà cụ thể là các công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thảị Nước ta cũng cần ngày càng mở rộng cửa, thực hiện tự do hóa kinh doanh trong các dịch vụ liên quan trong các khâu của công tác nàỵ Tuy nhiên, cần có cơ chế quản lý ựể tránh việc cung cấp các dịch vụ này diễn ra theo kiểu mạnh thành phần kinh tế nào thì bên ấy làm, cạnh tranh tự do, tự phát, thiếu sự hợp tác, gắn kết giữa các doanh nghiệp, ựơn vị thuộc các thành phần kinh tế.
Thực tế ựã cho thấy rằng, các công ty cổ phần ựa sở hữu là loại hình tổ chức có hiệu quả các hoạt ựộng kinh tế, có lợi thế cho phép ựáp ứng nguyên lý chia sẻ rủi ro kinh doanh, vượt qua các hạn chế về nguồn lực và thị trường của từng nhà kinh doanh ựơn lẻ, ựộc lập, cũng như cho phép sự tham gia của xã hội ở mức cao nhất các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua sự tham gia cổ phần của các cổ ựông. đó cũng chắnh là ựiểm mạnh của việc cổ phần hóa doanh nghiệp. Vì vậy, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ựang cung ứng dịch vụ môi trường và thành lập các công ty cổ phần mới (thậm chắ các tập ựoàn) tham gia cạnh tranh cung cấp các dịch vụ môi trường là một khuynh hướng cần ựược xem xét lựa chọn trong cách thức tổ chức xã hội hóa các dịch vụ liên quan ựến công tác nàỵ điều này không chỉ góp phần thúc ựẩy quá trình xã hội hóa, mà còn ựưa xã hội hóa lên một tầm cao và sắc thái mới, ựầy ựủ, trực tiếp hơn.
Thứ ba, hoàn thiện môi trường pháp lý, ựiều chỉnh chắnh sách, nâng cấp các ưu ựãi tài chắnh và tạo thuận lợi cao nhất cho các doanh nghiệp, các nhà ựầu tư tham gia xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93
Các chủ trương, chắnh sách về xã hội hóa công tác này hay công tác bảo vệ môi trường nói chung nhất thiết phải ựược thể chế hóa bằng các quy ựịnh, quy phạm pháp luật cụ thể và có hiệu lực, ựi kèm với các công cụ chế tài nghiêm khắc cả về tài chắnh, lẫn hành chắnh, ựối với các hành vi vi phạm từ các phắa có liên quan. Khuyến khắch tài chắnh và ưu ựãi cần thiết ựể thúc ựẩy xã hội hóa công tác này:
- Giảm thiểu các nghĩa vụ tài chắnh như thuế, phắ và các chi phắ tham gia thị trường của doanh nghiệp tham gia xã hội hóạ
- Mở rộng quyền thu và phạt tài chắnh của doanh nghiệp gắn với chất lượng dịch vụ môi trường do mình cung cấp.
- Áp dụng rộng rãi và nghiêm túc hình thức ựấu thầu công khai và bình ựẳng việc cung cấp các dịch vụ môi trường theo ựơn ựặt hàng ổn ựịnh.
Các cơ quan quản lý ngân sách nhà nước cần chủ ựộng sử dụng công cụ ngân sách hoặc các quỹ tài chắnh có nguồn gốc ngân sách ựể trực tiếp hỗ trợ có thời hạn và ựiều kiện cho doanh nghiệp, như hỗ trợ lãi suất sau ựầu tư, hỗ trợ ựào tạo, hỗ trợ bù giá chênh lệch trong kinh doanh và hỗ trợ sắp xếp lao ựộng trong các doanh nghiệp tham gia xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn hoặc chịu ảnh hưởng bất lợi trực tiếp từ xã hội hóa .
Thứ tư, thể chế hóa sự tham gia giám sát của xã hội và dân chủ hóa quá trình xã hội hóa ựầu tư vào công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
Sự cần thiết của việc tăng cường dân chủ hóa, mở rộng sự giám sát trực tiếp của người dân, báo chắ và các cơ quan giám sát xã hội các cấp khác như Quốc hội, Hội ựồng nhân dân, các ựoàn thể thành viên Mặt trận tổ quốc và cơ quan báo chắ, thông tin ựại chúng ựối với các hoạt ựộng của ựời sống kinh tế - xã hội, làm ựược ựiều này sẽ nâng cao hiệu quả của việc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94
thực hiện mô hình xã hội hoá. Thể chế hóa việc giám sát xã hội, ựảm bảo dân chủ và xử lý kịp thời các phát hiện sai phạm quy ựịnh về xã hội hóa là một trong các ựiều kiện và ựộng lực mạnh mẽ và quan trọng hàng ựầu ựể quá trình xã hội hoá công tác thu thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát triển ựúng hướng, ựúng mục tiêụ..
Thứ năm, thực hiện phân phối công bằng các lợi ắch thụ hưởng và các chi phắ phải gánh chịu cho mục ựắch ựảm bảo hiệu quả cao của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
- Trước hết, cần bảo ựảm yêu cầu: người sản sinh ra phế thải và các tác nhân gây ô nhiễm môi trường sẽ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài chắnh về hậu quả do mình gây ra, theo mức lũy tiến tương ứng với sự gia tăng các hậu quả ựó.
- Người ựược hưởng lợi từ việc sử dụng những sản phẩm và dịch vụ trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thì phải trả tiền, cũng với mức lũy tiến theo mức thụ hưởng.
- đồng thời, các biện pháp tài chắnh ựược ựưa ra, tăng áp dụng công nghệ cao không có chất thải hoặc sử dụng nguyên liệu tái chế, nguyên nhiên liệu không gây ô nhiễm.
Thứ sáu, lồng ghép giải quyết vấn ựề công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn với công tác xoá ựói, giảm nghèo, gắn kết lợi ắch công tác này với lợi ắch và cuộc sống mưu sinh hàng ngày của người dân, nhất là dân nghèọ
Không thể cô lập và tách rời công tác này với các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và công tác xoá ựói, giảm nghèọ Vì mô hình xã hội hoá công tác này cần có sự tham gia của chắnh những người dân trên ựịa bàn. điều cần lưu ý là các công cụ tài chắnh phải ựược sử dụng mềm dẻo, hợp lý nhằm hạn chế thấp nhất mặt trái của chúng dẫn ựến kìm hãm phái triển
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95
kinh tế, làm gia tăng ựói nghèo hoặc buộc người dân vi phạm chúng do những bức bách của nhu cầu mưu sinh.
Vì vậy, cần có kế hoạch dài hạn chủ ựộng rà soát, ựiều chỉnh, thay thế, nâng cấp, bổ sung và hoàn thiện các quy ựịnh pháp lý về về công tác, cụ thể hoá cho từng nhóm tác nhân, hành vi xả thải; cho từng loại chất thải (chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựngẦ; cho từng ựối tượng chấp hành cụ thể trong quá trình thực hiện các hoạt ựộng tạo ra chất thảị Quy ựịnh rõ cả những tiêu thức, chỉ tiêu, ựịnh mức, ựịnh lượng và ựịnh tắnh cho các vi phạm bảo vệ môi trường và mức xử phạt tương ứng. Cần khẩn trương xây dựng, hoàn chỉnh và công khai hoá các quy ựịnh pháp lý cho sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước (hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, kể cả công ty nước ngoài) vào các hoạt ựộng trên, cũng như các hoạt ựộng khác liên quan ựến bảo vệ môi trường.
Các quy ựịnh pháp lý liên quan ựến công tác thu gom, vận chuyển và