Thực trạng phát sinh chất thải trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 56)

Huyện Gia Lâm có diện tắch ựất tự nhiên là 114km2 với dân số trên 250000 người, có 22 ựơn vị hành chắnh gốm 2 thị trấn, 20 xã và trên 100 ựơn vị hành chắnh sự nghiệp, hơn 1000 doanh nghiệp và khoảng trên 10000 hộ sản xuất kinh doanh cá thể ựóng trên ựịa bàn. Trên ựịa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng, nhiều khu công nghiệp lớn, khu ựô thị văn minh hiện ựại và ựặc biệt nằm trên trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên huyện Gia Lâm có rất nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế.

Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, ựời sống nhân dân ngày càng ựược cải thiện, nhu cầu sống và những ựòi hỏi về chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng cao hơn. Mặt khác kinh tế phát triển, ựời sống nâng cao, dân số gia tăng sẽ dẫn ựến gia tăng lượng rác thải sinh hoạt, dẫn ựến các nguy cơ về ô nhiễm môi trường cũng tăng lên.

4.1.1.1. Về lượng phát thải

Theo báo cáo của phòng TNMT huyện Gia Lâm, lượng chất thải rắn sinh họat trên ựịa bàn có xu hướng ngày một tăng lên. Năm 2011, trung bình lượng phát thải là 207 tấn/ ngày thì tới năm 2013 lượng phát thải ựã lên tới trên 215 tấn/ ngàỵ Qua bảng 4.1, ta thấy tốc ựộ tăng bình quân lượng phát thải trong 3 năm từ 2011 Ờ 2013 ựạt khoảng 2% tổng lượng phát thải trong năm, tức là tăng lên khoảng 3000 tấn rác thải mỗi năm. Với một huyện ven ựô như Gia Lâm thì ựây quả thực là một vấn ựề cần phải ựược quan tâm ựúng mức.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45

Bảng 4.1: Tình hình phát thải tại huyện Gia Lâm qua 3 năm 2011 Ờ 2013 đVT: tấn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 Bình quân Tổng 75688 77249 78741 102,06 101,93 102,00 Thị trấn 15138 15450 15748 102,06 101,93 102,00 Các xã 60550 61799 62993 102,06 101,93 102,00

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lâm

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lâm

Biểu ựồ 4.1: Sự gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt giai ựoạn 2011 - 2013

Theo ựánh giá của phòng Tài nguyên môi trường thì tỉ lệ thu gom CTRSH ựể xử lý tập trung trên ựịa bàn hiện nay chưa ựạt 100%. đối với khu vực ựô thị, các trục ựường chắnh tỉ lệ thu gom ựạt khoảng 95%. đối với khu vực nông thôn thì tỉ lệ thu gom chỉ mới ựạt khoảng 80% tổng lượng CTRSH phát sinh. Bên cạnh ựó, lượng CTRSH ựược vận chuyển về bãi xử lý rác tập trung tại Kiêu Kỵ chỉ chiếm khoảng 60% lượng rác thu gom, số còn lại ựược vệ sinh viên thu gom ựổ ở bãi rác lộ thiên tại ựịa phương. Do vậy, số lượng bãi chôn lấp rác lộ thiên tại các xã vẫn còn tồn tại không ựảm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46

bảo vệ sinh môi trường lên ựến 34 ựiểm, cụ thể như xã Dương Quang 9 ựiểm, Phù đổng 8 ựiểm, Kim Sơn 7 ựiểm, Lệ Chi 4 ựiểm Ầ

Việc xác ựịnh khối lượng chất thải rắn phát sinh và thu gom ựược có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị, vạch tuyến thu gom và xây dựng mô hình quản lý chất thải tại ựịa phương.

4.1.1.2. Về nguồn phát sinh chất thải

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, nguồn phát sinh CTRSH là rất ựa dạng và phong phú. Trong khuôn khổ của nghiên cứu, chúng tôi xác ựịnh CTRSH phát sinh từ 4 nguồn chủ yếu bao gồm: khu dân cư, hộ gia ựình; khu thương mại dịch vụ; chợ và các tuyến ựường; cơ quan, trường học.

Qua bảng 4.2 ta thấy, năm 2013, trong tổng số 78741 tấn chất thải rắn sinh hoạt thì chủ yếu phát sinh từ các khu dân cư, hộ gia ựình và khu TMDV, hai khu vực này lần lượt chiếm tỉ lệ 48,56% và 45,71% tổng lượng chất thải phát sinh. Phần còn lại phát sinh từ khu vực chợ, ựường phố và khu vực các cơ quan, trường học trên ựịa bàn.

Bảng 4.2: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Gia Lâm năm 2013

Nguồn phát thải Khối lượng Tỷ lệ

(%)

Kg/ngày tấn/năm

Khu dân cư 104758,49 38236,63 48,56

Khu TMDV 98610,183 35992,511 45,71

Chợ, ựường 6062,013 2212,6221 2,81

Cơ quan, trường học 6299,316 2299,2372 2,92

Tổng cộng 215730 78741 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lâm

Biểu ựồ 4.2: Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hooạt từ các nguồn năm 2013

4.1.1.3. Thành phần chất thải

Ngoài việc xác ựịnh khối lượng và nguồn phát sinh CTRSH, chúng ta cần phải xác ựịnh ựược thành phần chủng loại chất thải phát sinh nhằm ựưa ra các phương án quản lý chất thải một cách chắnh xác và có hiệu quả. Biết ựược khối lượng chất thải phát sinh là bao nhiêu sẽ giúp chúng ta xác ựịnh ựược số lượng và kắch cỡ các loại phương tiện cần thiết ựể thu gom và vận chuyển chất thải, ựồng thời ước tắnh tuổi thọ của các bãi chôn lấp, xử lý chất thảị Việc biết ựược thành phần của chất thải có thể giúp chúng ta xác ựịnh hoặc loại bỏ các phương thức xử lý chất thải phù hợp và không phù hợp. Thành phần CTRSH trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.3 và bảng 4.3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48 56.83 13.38 29.78 0.01 Rác hu cơ Rác tái chế Rác vô cơ Rác nguy hi

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lâm

Biểu ựồ 4.3: Thành phần CTRSH trên ựịa bàn huyện Gia Lâm năm 2013

Qua số liệu thống kê ựược, chúng tôi nhận thấy trong CTRSH trên ựịa bàn có 4 thành phần chắnh, bao gồm: rác hữu cơ; rác tái chế; rác vô cơ; rác nguy hạị Trong ựó, thành phần rác hữu cơ chiếm 56,83% tổng lượng rác thảị Rác vô cơ và rác tái chế lần lượt chiếm 29,78% và 13,38%. Tỉ lệ rác nguy hại trong CTRSH ở huyện Gia Lâm là khá thấp, chiếm dưới 0,01%.

Bảng 4.3: Thành phần CTRSH trên ựịa bàn huyện Gia Lâm năm 2013

Thành phần Khối lượng Tỷ lệ Kg/ngày tấn/năm Rác hữu cơ 122599,359 44748,51 56,83 Rác tái chế 28864,674 10535,546 13,38 Rác vô cơ 64244,394 23449,07 29,78 Rác nguy hại 21,573 7,8741 0,01 Tổng 215730 78741 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49

Với thành phần chất thái chủ yếu là rác hữu cơ, trong những năm tới, công tác xử lý chất thải huyện Gia Lâm nên chú ý ựầu tư vào công nghệ chế biến phân hữu cơ vi sinh từ rác thải, thay vì công nghệ ựốt truyền thống tiêu tốn nhiều nhiên liệụ Rác thải sinh hoạt và rác thải kinh doanh dịch vụ hầu như ựã ựược thu gom và do xắ nghiệp MTđT Gia Lâm và các tổ vệ sinh thu gom và vận chuyển lên bãi rác Kiêu Kỵ xử lý dưới sự quản lý của phòng TNMT huyện. Rác nông nghiệp cũng là nguồn khá lớn nhưng chưa tổ chức thu gom. Bên cạnh ựó, cần có biện pháp chú ý tới thành phần rác nguy hại, thường phát sinh từ các khu công nghiệp, làng nghề trên ựịa bàn. Các khu công nghiệp tự xử lý rác thải của mình hoặc thuê công ty môi trường vận chuyển nhưng chưa có một ựơn vị ựứng ra chịu trách nhiệm thu gom tất cả lượng rác thải của khu nàỵ đây sẽ là nguy cơ tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không quản lý tốt.

4.1.1.4. Dự báo lượng rác thải sinh hooạt phát sinh trong tương lai

Dân số là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp ựến khối lượng rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng.

Theo số liệu thống kê dân số trung bình năm 2013 có tới 253800 người tuong ựương với 64386 hộ. Dự báo dân số trong tương lai, ta áp dụng công thức sau:

Nt = N0 (1+ p/100)t

Trong ựó: Nt: Dân số tương lai (người)

N0: Dân số hiện tại (người)

P: tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình (%)

Nếu lượng rác thải sinh hoạt phát sinh theo ựầu người là 0,85 kg/ngày, 1,0 kg/ngày, 1,1kg/ngày tương ứng giai ựoạn 2013Ờ 2015, giai ựoạn 2016 Ờ 2018, giai ựoạn 2019 Ờ 2020 và tốc ựộ tăng dân số tương ứng là 1,95%, 2,00%, 2,05% ta có thể minh họa qua bảng sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

Bảng 4.4: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ựến năm 2020

Năm Dân số (Người)

Tiêu chuẩn thải (kg/người/ngày) Lượng chất thải Kg/ngày Tấn/năm 2013 253800 0,85 215730,00 78741,45 1014 258749 0,85 219936,74 80276,91 2015 263795 0,85 224225,50 81842,31 1016 268939 1,00 268938,70 98162,63 2017 274317 1,00 274317,48 100125,88 2018 279804 1,00 279803,83 102128,40 2019 285400 1,10 313939,89 114588,06 2020 291251 1,10 320375,66 116937,12

Nguồn: Tác giả ước tắnh

Sự gia tăng dân số kéo theo tốc ựộ phát sinh chất thải sinh hoạt hàng năm ở huyện Gia Lâm, ựòi hỏi yêu cầu cần thiết phải có sự tăng cường năng lực trong quản lý rác thải sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)