trên ựịa bàn huyện Gia Lâm
4.1.3.1. Hiện trạng phân loại rác ở khu vực nghiên cứu
Việc quản lý rác thải nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng có một yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới công tác này là ựiều kiện kinh tế của hộ và nhận thức, ý thức của chủ hộ ựối với vấn ựề nàỵ
Bảng 4.6 : điều kiện chủ hộ ựiều tra
Chỉ tiêu Tỷ lệ (%)
Trâu Quỳ Dương Quang Kiêu Kỵ
1. Trình ựộ văn hóa 100 100 100 Cấp 3 72,22 40,00 34,44 Cấp 2 23,33 52,22 58,89 Cấp 1 4,44 7,78 6,67 Không học gì 0 0 0 2. Trình ựộ chuyên môn (Trung cấp trở lên) >70 25 10
3. điều kiện kinh tế của hộ
ựiều tra 100 100 100
- Giàu 50,00 11,11 5,56
- Khá 44,44 55,56 40,00
- Trung bình 5,56 27,78 50,00
- Nghèo 0,00 5,56 4,44
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62
Theo số liệu thông kê thì cho thấy có tới hơn 60% dân số làm nông nghiệp, trình ựộ học vấn thấp, tập trung nhiều ở các xã ựặc biệt các xã vùng ựồi gò, ựiều kiện kinh tế còn khó khăn. Theo số liệu ựiều tra ở bảng 4.8 thì có tới hơn 50% số hộ chỉ học hết cấp 2, tập trung nhiều ở xã Dương Quang và Kiêu Kỵ, giảm dần ở thị trấn.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng người dân nông thôn không có thói quen phân loại rác trước khi ựem ra ựổ ở khu vực ựổ rác. Nếu có phân loại thì người dân thường phân loại theo tiêu chắ là những thứ bán ựược như kim loại, nhựa, cartonẦvà thứ không bán ựược như thứ ăn thừa, túi nylon,... Khi ựược phỏng vấn thì người dân cho biết là họ không có thói quen phân loại rác thải vô cơ hay hữu cơ, hay tiêu chắ khác. Một thực tế là rất ắt người phân loại rác theo tiêu chắ như trên.
- Chủ yếu người dân phân loại rác theo tiêu chắ: bán ựược hay không bán ựược.
Trung bình, ở các xã thì có trên 66 % hộ phân loại theo tiêu chắ bán ựược, ựiều này cũng dễ hiểu vì người dân hay nông dân thì thường hay tiết kiệm, tận dụng lại những cái có thể bán ựược, mặt khác, ựời sống người dân ở ựây cũng chưa cao nên việc này làm tăng thêm thu nhập cho bản thân họ. Ở Thị trấn, việc phân loại theo tiêu chắ này thấp hơn ở các xã.
Có khoảng 20% số hộ phân loại theo rác hữu cơ/ vô cơ, phần lớn các hộ ựang sinh sống tại ựịa bàn thị trấn Trâu Quỳ, ựã thực hiện thắ ựiểm phân loại rác theo chương trình 3R của thành phố Hà Nộị
Còn khoảng 14% hộ không thực hiện phân loại rác theo bất kỳ tiêu chắ.
Phần lớn các hộ ựiều tra cho rằng phân loại rác rất quan trọng vì nó vừa tăng thu nhập cho gia ựình, tiết kiệm ựược chi tiêu, thuận lợi cho công tác xử lý rác thảị Bên cạnh ựó, vẫn còn một số hộ cho rằng không cần thiết phải phân loại rác vì họ thấy mất thời gian, phức tạp nên họ không tiến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63
hành phân loạị điều này chứng tỏ rằng, hoạt ựộng tuyên truyền, truyền bá hay tập huấn về vấn ựề rác thải còn ắt nên người dân chưa biết ựến cách phân loại và chưa quen với việc phân loại rác thảị Người dân còn ắt quan tâm ựến vấn ựề môi trường. Công tác tuyên truyền còn ắt, hầu như mỗi năm chỉ có 1-2 lần tổ chức tuyên truyền tới bà con vấn ựề môi trường nói chung chứ chưa cụ thể về vấn ựề rác thảị
Chú thắch:
- Màu xanh dương: Phân loại theo tiêu chắ bán ựược/ không bán ựược - Màu ựỏ: phân loại hữu cơ/ vô cơ
- Màu xanh lá cây: không phân loại
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64
4.1.3.2. Hiện trạng thu gom rác thải
Hiện tại ở khu vực nông thôn nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng, thì ựã có hoạt ựộng thu gom rác thải, chủ yếu là rác thải sinh hoạt, còn rác thải trong nông nghiệp thì chưa ựược quan tâm. Theo ước tắnh lượng rác thải nông nghiệp thải ra trong vòng một năm khá cao nhưng chưa có sự quản lý của cơ quan chắnh quyền.
Hiện nay, xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm là ựơn vị chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển rác thải toàn huyện, ngoài ra còn có các tổ vệ sinh ở các xã thực hiện chức năng thu gom, tập kết chất thải theo 2 mô hình như ựã trình bày ở phần 4.1.2
Trong giai ựoạn 2005 Ờ nay, huyện phối hợp xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm ựã xây dựng nhiều chân tập kết rác cho toàn huyện ựể người dân có thể ựổ rác ra chân rác này và sau ựó xắ nghiệp môi trường tiến hành thu gom ở tại chân rác. Dự kiến ựến năm 2015, huyện sẽ bổ sung và xây dựng hoàn thiện trung bình mỗi xã có từ 3 Ờ 5 chân ựiểm tập kết. Trong mỗi xã thì có nhiều thôn, mỗi thôn sẽ có tổ thu gom vận chuyển rác của thôn mình ra chân rác. Hiện nay, huyện và xắ nghiệp môi trường ựang có chủ trương xóa bỏ chân rác thay vào ựó là hỗ trợ các xe rác cũ cho các xã ựể các xã không ựổ chân rác mà tập kết trên xe ựẩy rác tại một vị trắ mà thuận tiện cho xe của xắ nghiệp ựi vào và vận chuyển tới bãi rác Kiêu Kỵ.
Các chân rác do người dân trong thôn bàn với nhau và tiến hành xây dựng. Theo tiêu chuẩn thì chân rác sẽ ựược xây dựng nơi xa dân cư tránh mùi hôi thối, xa nguồn nước nhằm không ô nhiễm nguồn nước, và thuận tiện cho việc di chuyển của người dân cũng như xe vận chuyển.
Theo kết quả ựiều tra, quan sát ở các xã trong huyện như Dương Quan,Kiêu Kỵ, Kim SơnẦ hầu hết các xã ựều chưa có hố chôn rác hợp vệ sinh, mặt hố không phủ ựất làm phát tán mùi hôi thối, ựáy hố không lót vải ựịa kỹ thuật hoặt lót nylon nên ảnh hưởng trực tiếp ựến nguồn nước ngầm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65
Mỗi thôn có khoảng 7- 10 xóm mà chỉ có mỗi một chân rác nên có những xóm xa chân rác của thôn, ựiều này làm cho những người dân trong các thôn chưa có tổ thu gom ngại phải ựưa rác ựi ựổ, họ thường tự xử lý rác của gia ựình mình.
- Ở Thị trấn Trâu Quỳ và xã Kiêu Kỵ: do Xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm phụ trách thu gom vận chuyển rác thải ở khu vực dân cư cũng như trường học, ựơn vị hành chắnh, khu chợ của thi trấn.
- Ở xã Dương Quang: khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở ựiểm Dương Quang, vấn ựề rác thải ựã ựược quan tâm nhiều nhưng còn vấn ựề chưa ựược giải quyết. Khi chúng tôi quan sát các chân rác của các thôn, thấy rằng các chân rác ựược xây dựng không ựúng kỹ thuật: không có mái che, nằm ngay trên mương nước của thôn, gần khu dân cư gây mùi hôi thối cho người dân sống xung quanh ựó. Trước khi xây dựng chân rác, người dân cũng ựược bàn bạc việc chọn vị trắ xây dựng, khi chọn vị trắ này, người dân ựã không ựồng ý nhưng cán bộ thôn vẫn tiến hành xây dựng.
Xây hố rác ở nguồn nước Hố rác không hợp vệ sinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66
Bảng 4.7 : Tỷ lệ hộ ựược thu gom rác tại gia ựình
địa ựiểm Tỷ lệ (%)
Khu vực thị trấn 100
Khu vực nông thôn 80
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013)
Qua bảng 4.7 thấy rằng: toàn bộ rác thải tại khu vực thị trấn ựược thu gom tận gia ựình. Còn ở vùng nông thôn thì chỉ có 80% số hộ có rác thải ựược thu gom tại gia ựình, còn lại là người dân tự ựưa ra bãi tập kết hoặc là tự xử lý rác thải gia ựình mình. Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập của người dân thị trấn cao hơn, ựồng thời do giao thông của khu vực thị trấn thuận tiện cho công tác thu gom, vận chuyển hơn.
Vật dụng ựựng rác
Khi môi trường còn có khả năng ựồng hóa ựược rác thải xả ra môi trường, thì việc xả rác một cách tự do không ảnh hưởng tới sức khỏe hay môi trường hay thẩm mỹ của khu vực sống. Nhưng khi dân số ngày càng tăng, cùng quá trình phát triển của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn, việc xả rác ra môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe và mỹ quan khu vực sống người dân nông thôn.
Bảng 4.8 : Tỷ lệ số hộ sử dụng thùng ựựng rác
Chỉ tiêu
Tỷ lệ hộ ựiều tra sử dụng vật dụng dụng ựựng rác (%)
Trâu Quỳ Dương
Quang Kiêu Kỵ Trung bình
Túi nylon 34,44 24,44 14,44 24,44
Xô, chậu không
còn sử dụng 15,56 50,00 65,56 43,70
Sọt chứa rác 4,44 10,00 0,00 4,81
Thùng xốp 45,56 10,00 5,56 20,37
Không có vật
dụng nào 0,00 5,56 14,44 6,67
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013)
Qua bảng trên ta thấy rằng có tới 43,70% số hộ tận dụng xô, chậu không còn sử dụng làm thùng ựựng rác, ựiều này cũng dễ hiểu bởi ựặc tắnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67
người dân ở vùng nông thôn ựặc biệt là nông dân có thói quen tận dụng và tiết kiệm ựồ dùng trong gia ựình. Phần lớn các dụng cụ này là ựồ dùng trong gia ựình bị hỏng ựược hộ tận dụng làm thùng ựựng rác. Loại này có khả năng chứa ựựng tương ựối ựối lớn nhưng thời gian sử dụng không lâụ Ở thị trấn, người dân dùng xô chậu vừa cồng kềnh lại không thuận tiện cho việc di chuyển, ựổ bỏ ra bãi rác. Nên khu vực thị trấn Trâu Quỳ thường người dân sử dụng thùng xốp vừa tiện cho việc ựựng rác và dễ vận chuyển, thường hộ ựể ngay trước cửa nhà tiện cho việc ựổ rác.
Qua bảng trên ta cũng thấy rằng có tới 24,44% hộ sử dụng túi nylon ựể làm thùng ựựng rác cho gia ựình mình và họ cho rằng sử dụng túi nylon rất tiện lợi cho việc ựổ rác ựến nơi qui ựịnh. Và trong 3 ựiểm nghiên cứu thì tỷ lệ hộ sử dụng túi nylon ở thị trấn cao nhất và thấp nhất ở xã Kiêu Kỵ. Hiện nay, nông thôn không còn thói quen ựi chợ dùng các vật dụng như dây lạt, lá chuối hay các vật dụng dễ phân hủy ựể ựựng thức ăn hay các ựồ mà mình mua về, thay vào ựó là túi nylon, tiện lợi nhưng rất khó phân hủy khi nó ựược người dân xả ra môi trường một cách vô ý thức sẽ dẫn ựến làm ô nhiễm môi trường.
Có tới 6,67% hộ không có dụng cụ ựựng rác thải của gia ựình mình, những hộ gia ựình này chủ yếu tập trung ở các xã ựồng bằng và vùng ựồi gò, họ cho rằng không cần thiết phải có thùng ựựng rác. đây cũng là thói quen khó sửa của người dân ở nông thôn.
Hộp 4.1: Thiếu thùng ựựng rác - Tại sao ?
Ý kiến của cô Vũ Thị Phượng xã Dương Quang: ỘTôi nghĩ không cần phải có thùng ựựng rác vì rác nhà tôi có thể vứt rác ra vườn của gia ựình tôi, chả ảnh hưởng ựến nhà ai cả, phắ tiền khi mua mấy cái sọt ựựng rácỢ
đối với loại sọt bằng nhựa, hay gọi thùng chuyên dụng ựược bán trên thị trường với giá là 10 -15 nghìn ựồng/1 chiếc (tùy kắch cỡ và chủng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68
loại) có ựộ bền tương ựối cao, nhẹ, dễ dàng vận chuyển, ựổ bỏ. Tuy nhiên, ở trong hộ ựược ựiều tra thì chỉ có khoảng 5% số hộ có sọt ựựng rác chuyên dụng. Nguyên nhân ở ựây là do người dân cho rằng lãng phắ khi mua, trong gia ựình mình có thể tận dụng ựược các vật hỏng, và một nguyên nhân nữa ựó là do thói quen của người dân nông thôn.
Hoạt ựộng thu gom và vận chuyển rác thải ở huyện Gia Lâm
Như ựã trình bày ở trên, toàn huyện có 02 mô hình chắnh thu gom và vận chuyển CTRSH là xắ nghiệp MTđT Gia Lâm và mô hình tự quản tại các xã với tần suất 1 Ờ 2 lần/ ngàỵ
Bảng 4.9 : Tỷ lệ thu gom rác thải của huyện Gia Lâm trong giai ựoạn 2011 - 2013
Khu vực Tỷ lệ thu gom rác sinh hoạt (%)
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Toàn huyện 80 83 85
Khu vực nông thôn 70 75 80
Khu vực ựô thị 85 90 95
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2013)
Qua bảng 4.9 cho thấy rằng, tỷ lệ thu gom ở huyện Gia Lâm là khá cao, trong 3 năm không chênh lệch nhau nhiều, tỷ lệ thu gom năm 2013 ựạt khoảng 85%, tỷ lệ này tuy là cao hơn mức chung của cả nước nhưng còn rất thấp so với thực tế năng lực phải thu gom, có nghĩa là trong thực tế lượng rác thải ra môi trường còn rất nhiều và chưa kiểm soát hết ựược. Nguyên nhân của vấn ựề này là do nông thôn nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng còn thiếu cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thu gom rác thải như phương tiện, thiết bị Ầvà thiếu lực lượng cán bộ chuyên trách về vấn ựề rác thải ở huyện (chỉ có 1 cán bộ chuyên về mảng môi trường) và xã (cán bộ ựịa chắnh kiêm thêm phần môi trường , mỗi xã chỉ có 1 người).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69
Theo kết quả ựiều tra thì có tới 70% không có kiến thức chuyên môn về vấn ựề môi trường cũng như quản lý rác thảị
Thực tế cho thấy phương tiện thu gom và vận chuyển rác thải còn chưa ựáp ứng phục vụ ựủ so với lượng phát thải cần thu gom trên toàn huyện. Các xe chở rác phải luân phiên nhau xuống các xã gây ra hiện tượng vận chuyển rác không ựúng lịch trình, xã nào khối lượng rác quá lớn thì ựược ưu tiên vận chuyển trước.
Xắ nghiệp môi trường hỗ trợ các xe gom rác trọng tải 0,4 m3 rác, ựã dùng của xắ nghiệp cho các xã nên chất lượng xe gom không còn ựược tốt, nên thời gian sử dụng xe gom này sẽ ắt hơn. Thêm vào ựó, lượng rác vận chuyển trên xe gom ra chân rác lớn nên các xe gom dễ bị hỏng ảnh hưởng tới công tác thu gom.
Ngoài ra, có một hình thức thu gom rác thải là cộng ựồng tự tổ chức các mô hình vệ sinh phong trào và tự quản thu gom rác thải tại các ựường làng, ngõ xóm . Cứ mỗi tuần vào thứ 5 hay chủ nhật, lực lượng phong trào tự quản của thôn/xóm tiến hành thu gom rác thải và vệ sinh môi trường ngay thôn/xóm mình. đây là hình thức công tác xã hội hóa môi trường ựang ựược huyện Gia Lâm khuyến khắch.
Phắ và tiền hỗ trợ thu gom rác thải
Khu vực chuyên quản: ựược huyện ựặt hàng theo ựơn giá nhà nước quy ựịnh.
Khu vực các xã: ựược UBND huyện Gia Lâm hỗ trợ một phần kinh phắ thu gom và vận chuyển. Năm 2011 hỗ trợ 80 triệu ựồng, năm 2012 hỗ trợ 100 triệu ựồng và năm 2013 hỗ trợ 120 triệu ựồng trong ựó có 70 triệu tiền vận chuyển và 30 triệu ựồng là tiền mua các thiết bị vận chuyển như xe ựẩy rác, thiết bị bảo hộ cho công nhân thu gom rác thảị
Khu vực dịch vụ khác: cơ quan có nhu cầu vận chuyển xử lý tự lo kinh phắ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70
Kinh phắ của việc thu gom rác thải ở trong thôn/xóm do người dân ựóng góp theo Quyết ựịnh số 61/2013/Qđ Ờ UBND của UBND thành phố Hà Nội quy ựịnh về việc thu phắ vệ sinh ựối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia ựình, cá nhân trên ựịa bàn thành phố Hà Nội