Vai trò của các nhân tố trong mô hình xã hội hóa thu gom, vận

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 87)

và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

4.2.1. Vai trò của các nhân tố trong mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Vấn ựề rác thải hiện nay là vấn ựề ựược xã hội quan tâm và quản lý rác thải ựang dần xã hội hóa vì vậy, có nhiều ựơn vị, cơ quan, tổ chức quan tâm và tham gia giải quyết bài toán nàỵ Qua việc thực hiện công cụ sơ ựồ VENN, chúng tôi nhận thấy có nhiều tổ chức ảnh hưởng tới vấn ựề xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, trong ựó có 4 tổ chức chắnh có ảnh hưởng tới quản lý rác thải ở huyện Gia Lâm hiện naỵ đó là hội phụ nữ, UBND các cấp: UBND cấp huyện và cấp xã, xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm, các ựoàn thể khác như hội nông dân, hội người cao tuổi, ựoàn thanh niên, hội cựu chiến binh. Mỗi tổ chức có vai trò và mức ựộ ảnh hưởng khác nhaụVai trò của các tổ chức này ựược thể hiện qua sơ ựồ VENN như sau:

độ to, nhỏ của vòng tròn thể hiện mức dộ quan trọng của tổ chức, ựơn vị ựối với rác thải nông thôn.

Khoảng cách từ vòng tròn ựến các vòng tròn khác thể hiện ựộ mật thiết của các tổ chức với nhau và ựộ mật thiết với vấn ựề rác thải nông thôn. Nhìn vào sơ ựồ VENN ta thấy rằng vai trò của hội phụ nữ rất quan trọng, có thể nói là quan trọng nhất trong các tổ chức liên quan ựến vấn ựề rác thải nông thôn ở xã Dương Quang nói riêng và huyện Gia Lâm nói chung. Có tới 80% hộ dân ựược tiếp cận vấn ựề vệ sinh môi trường, thu gom rác thải thông qua hội phụ nữ. Công tác tuyên truyền về vấn ựề rác thải, vận ựộng người dân mang rác ra hố rác của thôn ựể ựổ cũng như

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76

khuyến khắch mọi nhà tham gia vào việc thu gom hay xử lý rác của gia ựình mình cũng như của thôn xóm ựược hội làm thường xuyên.

Sơ ựồ 4.5: Sơ ựồ VENN về vai trò của các bên liên quan trong vấn ựề xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

- Hội phụ nữ trực tiếp làm công tác thu gom rác thải của thôn. Hội phụ nữ thôn thành lập 4 tổ thu gom rác và vệ sinh môi trường thôn xóm hàng tuần vào sáng thứ 7. Do ựiều kiện kinh phắ còn hạn chế nên việc thu gom của hội cũng có phần hạn chế. Mỗi năm người dân chỉ ựóng 12 nghìn/khẩụ Ngoài kinh phắ này, thì không có sự hỗ trợ nào khác từ phắa

Các ựoàn thể khác

Xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt UBND huyện/xã Xắ nghiệp môi trường MTđT Gia Lâm Hội phụ nữ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

các cấp cho hội hoạt ựộng trong lĩnh vực nàỵ Sau khi thu gom rác thải, hội tập trung lại hố rác và xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm sẽ cử xe xuống chở ựi theo hợp ựồng do xã ựã ký kết với xắ nghiệp. Nhưng do ựiều kiện thiếu xe nên nhiều lần xắ nghiệp không thể xuống vận chuyển, rác ựược ựể hàng tuần ở hố rác nên hội lại huy ựộng nhân lực tiến hành xử lý bằng cách ựốt.

đối với những hộ vứt rác bừa bãi thì hội nhắc nhở, có khi lập biên bản nhưng vì chưa có chế tài nào phạt những hộ này nên cũng chỉ mang tắnh chất nhắc nhở là chủ yếụ Những hộ có ý thức thì sẽ rút kinh nghiệm và sửa sai, còn nhiều hộ vô ý thức thì họ vẫn tiếp tục ựổ rác xuống các kênh rạch hoặc bãi ựất trống bởi vì họ cho rằng ựó không phải ựất của ai cả.

Hội phụ nữ còn tuyên truyền cho các hội viên cũng như tới các hộ về vấn ựề rác thải và thu gom, xử lý rác cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường cho khu vực sinh sống.

Hiện nay, hội phụ nữ còn tiến hành gom túi nylon ựưa vào trung tâm tái chế hoặc cơ sở tái chế túi bong. đây là hoạt ựộng cần khuyến khắch và cần sự hỗ trợ của lãnh ựạo các cấp. - Tổ chức quan trọng thứ 2 ựối với quản lý rác thải ở thôn là xắ nghiệp Môi trường Gia Lâm. Khi ựược hỏi tại sao thì người dân ở ựây cho rằng không có xắ nghiệp thì lượng rác thải cứ chất thành ựống làm mất mỹ quan vì hố rác của thôn nằm ngay ở vị trắ ựường lớn của thôn, mà xử lý bằng cách ựốt ảnh hưởng tới môi trường. Tuy nhiên, xắ nghiệp cần nâng cao năng lực của mình ựể ựáp ứng nhu cầu của người dân hơn nữa trong ựiều kiện rác thải ngày càng tăng như hiện naỵ đây cũng là tổ chức có liên quan trực tiếp tới vấn ựề quản lý rác nông thôn và quan hệ mật thiết với UBND thông qua việc ký kết hợp ựồng với xã, nhận chỉ tiêu hay là vị trắ vận chuyển rác.

- Tiếp theo ựến là UBND các cấp, trong ựó cấp xã là cấp trực tiếp quản lý và chỉ ựạo vấn ựề về vệ sinh môi trường cũng như thu gom, xử lý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78

rác thải ựịa phương. Ngoài ra, kinh phắ vận chuyển rác thải ở các thôn ựược hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo chỉ tiêu ở trên chỉ ựạo xuống. UBND trực tiếp ký hợp ựồng với xắ nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm và ựôn ựốc, cũng như kiểm soát, kiểm tra quản lý rác thải ở ựâỵ Nhìn chung, UBND cũng thường xuyên quan tâm, liên hệ, chỉ ựạo với hội phụ nữ, nhưng lại không trực tiếp thực hiện.

Bảng 4.13: đánh giá các tổ chức liên quan ựến quản lý CTRSH Gia Lâm

Tên tổ chức Chức năng, nhiệm

vụ Tầm quan trọng

Tác dụng hiện tại ựối với quản lý

rác thôn, xóm

1.Hội phụ nữ

- Trực tiếp và gần giũ với người dân giúp ựỡ về vấn ựề gia ựình và tham gia trong việc thu gom rác thải

Rất quan trọng

- Trực tiếp thu gom rác thải - Tuyên truyền, vận ựộng vấn ựề rác thải 2.Công ty môi trường - Thu gom, vận chuyển rác thải cho toàn huyện

Quan trọng

- Trực tiếp vận chuyển rác thải cho ựịa phương 3.UBND các cấp - Chỉ ựạo công tác thu gom và xử lý rác thải - Hỗ trợ kinh phắ Quan trọng - Chỉ ựạo - Hỗ trợ kinh phắ - Ký kết hợp ựồng vận chuyển rác với xắ nghiệp môi trường 4.Các ựoàn thể khác: Hội nông dân, hội người cao tuổi, ựoàn thnah niên

- Tham gia vào công tác xã hội hóa môi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khắch ngươi dân

Quan trọng

- Tham gia, hỗ trợ, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường và thu gom rác thải ựịa- phương

- Giữ vai trò quan trọng nhưng sau các tổ chức trên là các tổ chức ựoàn thể như hội nông dân, hội cựu chiến binh,ẦNhững hội này tham gia tuyên truyền các vấn ựề liên quan ựến rác cho hội viên mình. Chẳng hạn như hội nông dân thì nhắc nhở hội viên mình trong việc sử dụng thuốc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

BVTV cũng như việc xử lý bao bì, chai lọ sau khi dùng xong. Thỉnh thoảng các hội này tham gia cùng với hội phụ nữ thu gom rác trong thôn.

4.2.2. đánh giá của người dân về hoạt ựộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

để nghiên cứu rõ hơn nhận thức của người dân với vấn ựề xã hội hóa vệ sinh môi trường, chúng tôi tiến hành ựiều tra ựánh giá của các hộ dân tại ựịa bàn thị trấn Trâu Quỳ, xã Dương Quang và xã Kiêu Kỵ về hoạt ựộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn.

Về tần suất thu gom: nhìn chung, người dân ựánh giá khá tốt về hoạt ựộng thu gom chất thải sinh hoạt trên ựịa bàn. Có khoảng 74,44% số hộ ựược hỏi ựánh giá tần suất thu gom như hiện nay là ựảm bảo, ựặc biệt khu vực thị trấn Trâu Quỳ thì có 100% số hộ cho rằng với tần suất thu gom 1lần/ngày là ựảm bảo yêu cầu của hộ. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 25,56% số hộ ựánh giá tần suất thu gom chưa ựảm bảo yêu cầu, các hộ này chủ yếu ở xã Dương Quang và Kiêu Kỵ. Họ cho biết khi thời tiết thuận lợi thì ựội vệ sinh triển khai hoạt ựộng khá ựều ựặn, tuy nhiên vào mùa mưa hay khi có thời tiết xấu, việc thu gom chất thải của hộ bị chậm trễ, có khi rác bị tắch tụ vài hôm mới ựược thu gom, gây mất vệ sinh khu vực.

Về ựiểm tập kết chất thải, ựiểm trung chuyển trên ựịa bàn: theo quan sát, vào giờ cao ựiểm từ 17h Ờ 18h, tại hầu hết các ựiểm, hàng chục xe thu gom với lượng rác thải ựầy ứ, cao lút ựầu xếp thành hàng; nước rắch chảy tràn lan trên mặt ựường bốc mùi hôi thối nồng nặc. Không chỉ ô nhiễm vào những giờ tập kết và ép rác, tại các ựiểm tập kết, trung chuyển rác, mùi xú uế bốc lan tỏa khắp cả khu vực từ ngày nọ sang ngày kia, gây khó chịu với các hộ dân sống xung quanh. Thực tế ựiều tra cũng cho thấy, tỉ lệ người dân ựánh giá các ựiểm tập kết, trung chuyển rác ựược thiết kế chưa thực sự hợp lý là khá cao, chiếm khoảng 46,67% tổng số hộ ựược hỏị Tỉ lệ này có sự khác biệt giữa các xã do ựặc thù của các xã là khác nhaụ Với khu vực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

thị trấn Trâu Quỳ, do mật ựộ dân cư ựông, các ựiểm tập kết rác khá sát với khu dân cư, khi thực hiện ép rác ựể vận chuyển ựi xử lý, tình trạng nước thải chảy lênh láng gây mùi hôi khó chịu thường xuyên xảy ra, mặt khác các loại rác cồng kềnh chưa vận chuyển ựược công nhân xếp ựống ngay tại ựiểm tập kết, gây mất mỹ quan khu vực. Khu vực xã Kiêu Kỵ, do trên ựịa bàn có bãi xử lý rác thải tập trung nên phần lớn rác thải ựược thu gom và vận chuyển ựến bãi xử lý, ắt phải tập kết trung chuyển nên người dân ựánh giá khá tốt (chiếm 93,33%). Với xã Dương Quang, ựiểm tập kết rác ựược ựặt gần trục ựường giao thông, mật ựộ dân cư lại thưa hơn nên việc gây bức xúc với các hộ dân ở mức ựộ trung bình.

Bảng 4.14: đánh giá của người dân về hoạt ựộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Chỉ tiêu

Trâu Quỳ Dương Quang Kiêu Kỵ Chung SL (N=30) CC (%) SL (N=30) CC (%) SL (N=30) CC (%) SL (N=90) CC (%)

Tần suất thu gom

đảm bảo 30 100,00 16 53,33 21 70,00 67 74,44 Chưa ựảm bảo 0 0,00 14 46,67 9 30,00 23 25,56 điểm tập kết Hợp lý 7 23,33 13 43,33 28 93,33 48 53,33 Chưa hợp lý 23 76,67 17 56,67 2 6,67 42 46,67 Công cụ/thiết bị Tốt 8 26,67 6 20,00 10 33,33 24 26,67 Trung bình 19 63,33 22 73,33 14 46,67 55 61,11 Kém 3 10,00 2 6,67 6 20,00 11 12,22 Phắ vsmt Cao 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Trung bình 14 46,67 22 73,33 11 36,67 47 52,22 Thấp 16 53,33 8 26,67 19 63,33 43 47,78 Xử lý chất thải đảm bảo vsmt 8 26,67 3 10,00 9 30,00 20 22,22 Chưa ựảm bảo 22 73,33 27 90,00 21 70,00 70 77,78 Chất lượng phục vụ Rất hài lòng 6 20,00 2 6,67 11 36,67 19 21,11 Hài lòng 18 60,00 23 76,67 17 56,67 58 64,44 Không hài lòng 6 20,00 5 16,67 2 6,67 13 14,45

Nguồn: Tổng hợp kết qủa ựiều tra năm 2013 Về công cụ, thiết bị vệ sinh môi trường: theo kết quả ựiều tra, nhìn chung các hộ dân ựánh giá thiết bị vệ sinh môi trường chỉ ở mức ựộ trung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

bình (chiếm khoảng 61,11%) cần ựược ựầu tư, nâng cấp hơn nữa ựể ựảm bảo ựáp ứng ựược công tác vệ sinh môi trường trên ựịa bàn. đặc biệt, các hộ cho rằng cần phải ựặt thêm một số thùng rác tại các ựiểm công cộng như nhà văn hóa, sân vận ựộngẦ hoặc có thùng rác chung cho 1 nhóm hộ ựể rác, thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển cũng như ựảm bảo vệ sinh, mỹ quan thôn xóm.

Về phắ vệ sinh môi trường: theo quyết ựịnh số 61/2013/Qđ Ờ UBND của UBND thành phố Hà Nội quy ựịnh về việc thu phắ vệ sinh ựối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia ựình, cá nhân trên ựịa bàn thành phố Hà Nội thì mức phắ các hộ phải ựóng hiện nay là 3000ự/người/tháng. Thực tế ựiều tra tại ựịa phương cho thấy, các hộ dân ựánh giá mức phắ thu như trên là không cao, chưa ựủ ựáp ứng cơ bản cho toàn bộ quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải triệt ựể. Do vậy, ựể nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường trong ựịa bàn, các hộ ựược hỏi ựều sẵn sàng ựóng góp mức phắ cao hơn so vơắ mức phắ hiện tạị điều này cho thấy người dân thực sự ựã nhận thức ựược những khó khăn mà các ựơn vị quản lý vệ sinh môi trường gặp phải, và họ sẵn sàng ựóng góp, chia sẻ một phần gánh nặng với các cơ quan chức năng.

Về xử lý chất thải: trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, các hộ dân sinh sống trên ựịa bàn chưa thực sự hài lòng về vấn ựề xử lý chất thải hiện naỵ Có khoảng 77,78% số hộ ựược hỏi cho rằng chất thải xử lý chưa ựảm bảo vệ sinh môi trường, ựặc biệt tại xã nông thôn như Dương Quang thì tỉ lệ này lên tới 90,00%. Thực tế cho thấy, lượng chất thải sinh hoạt chưa ựược xử lý một cách triệt ựể, phương pháp xử lý chủ yếu là ựốt và chôn lấp vẫn còn tồn tại nhiều nguy cơ cho môi trường khu vực lân cận. Mặc khác, tắ lệ chất thải ựược người dân tự xử lý còn khá cao, theo hướng tăng lên tại các xã thuần nông. Bên cạnh ựó, do việc phân loại rác tại nguồn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82

chưa thực sự hiệu quả, rác thải lẫn lộn nhiều thành phần nên gây khó khăn hơn cho quá trình xử lý chất thảị

Về chất lượng phục vụ: mặc dù còn những vấn ựề tồn tại, song nhìn chung người dân ựánh giá khá cao về chất lượng phục vụ của công nhân xắ nghiệp Môi trường ựô thị cũng như các ựội vệ sinh viên thôn xóm. Có trên 85,55% số hộ hài lòng và rất hài lòng, chỉ 14,45% số hộ cho rằng chất lượng phục vụ chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của họ. Phần lớn các hộ này là các hộ kinh doanh dịch vụ, họ ựưa ra lý do là khung giờ thu gom như hiện nay là khá sớm, do vậy với các hộ kinh doanh muộn hơn thường phải tắch rác qua 1 ngày, lượng rác thải lại khá nhiều nên gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh của hộ.

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 87)