Một số mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 32)

2.2.2.1. Thành lập đội thu gom rác dân lập thị xã Cửa Lò, Nghệ An:

đội thu gom rác dân lập thực hiện các hoạt ựộng thu gom rác sinh hoạt tại các gia ựình và ựưa ựến ựịa ựiểm tập kết ựể Công ty Môi trường ựô thị chở ra bãi rác. Nguồn kinh phắ thu ựược của đội một phần do Công ty Môi trường ựô thị chi trả, một phần thu phắ của các hộ gia ựình. Sau một thời gian hoạt ựộng, đội ựã giải quyết ựược việc thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt trên ựịa bàn, hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao nhận thức và sự quan tâm về BVMT của cộng ựồng. Do tổ chức gọn nhẹ, phương tiện ựơn giản, thô sơ nhưng phối hợp với ựịa bàn dân cư nhỏ và với mức phắ thu gom rác thải không cao, lại tận dụng ựược một ựội ngũ lao ựộng dư thừa nên hiệu quả tổng hợp khá tốt.

2.2.2.2. Cộng ựồng tham gia xử lý rác thải hộ gia ựình huyện Từ Liêm, Hà Nội

Mô hình này xuất phát từ một nhánh của ựề tài Xây dựng cơ chế, chắnh sách xã hội hóa trong BVMT, hộ gia ựình ựã ựược chọn ựể áp dụng phương thức xử lý rác và nước thải do sản xuất gây ra bằng việc hướng dẫn dung chế phẩm vi sinh EM, sau ựó chuyển giao kỹ thuật xử lý cho xã ựể tổ chức thực hiện và nhân rộng. Kết quả ựã giảm ựược khối lượng lớn rác hữu cơ do ựược chế biến thành mùn và phân hữu cơ, khử ựược mùi hôi thối từ rác thải và nước cống rãnh, môi trường sống ựược cải thiện và ý thức BVMT của người dân ựược nâng lên. Với kỹ thuật ựơn giản, người dân có thể tự sản xuất ra chế phẩm vi sinh ựể xử lý rác, ựem lại lợi ắch thiết thực cho các hộ gia ựình, vì vậy nhiều người ựã hưởng ứng và tham gia thực hiện mô hình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

2.2.2.3. Xử lý các chất thải sinh hoạt và chăn nuôi góp phần cải thiện môi trường sống tại xã Quảng Lộc, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa

đây là một hợp phần của ựề tài Xây dựng mô hình phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của tỉnh Thanh Hóa với phương thức Nhà nước hỗ trợ kinh phắ 10%, nhân dân ựóng góp 90%. Dự án ựã tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức BVMT và sức khỏe cộng ựồng; xây dựng quy trình xử lý phân người và phân vật nuôi; tổ chức phân loại rác thải gia ựình thành 2 loại và xử lý rác hữu cơ bằng chế phẩm EM; chế biến phụ phế phẩm nông nghiệp thành thức ăn gia súc; xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước trong thôn, xóm. Sau 2 năm thực hiện, môi trường xã ựược cải thiện ựáng kể với 240 hộ gia ựình có hố xắ tự hoại và hầm biogas, 1.208 gia ựình có phương tiện phân loại rác, 10 trạm xử lý rác hữu cơ bằng chế phẩm EM, 7.700 tấn 20 rơm ựược chế biến thành thức ăn gia súc và nấm rơm.

2.2.2.4. Thu gom, vận chuyển rác thải tại xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội

Là một ựề tài nghiên cứu khoa học theo quyết ựịnh của UBND thành phố Hà Nội, mô hình bao gồm các hoạt ựộng: phân loại rác tại gia ựình, sau ựó nhà thầu tư nhân ựảm nhiệm việc thu gom rác thải vận chuyển ựến bãi rác của xã; tổ chức các chiến dịch làm sạch dòng sông, cống rãnh; tổ chức xử lý chất thải hữu cơ tại hộ gia ựình bằng chế phẩm vi sinh EM. Những hoạt ựộng này ựã góp phần cải thiện môi trường sống của nhân dân, nâng cao ựược nhận thức và ý thức trách nhiệm BVMT cho nhân dân trong xã; ựồng thời kết hợp ựược phương thức Nhà nước và nhân dân cùng bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

2.2.2.5. Thành lập Hợp tác xã vệ sinh môi trường thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, Bắc Ninh

được thành lập từ năm 2001, Hợp tác xã (trước ựó là tổ vệ sinh môi trường) ựã tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày của thị trấn và ựưa ựến ựịa ựiểm tập kết, vệ sinh quét dọn nơi công cộng, khơi thông cống rãnh thoát nước, trồng và chăm sóc cây xanh... Sau khi thực hiện, lượng rác thải ựược thu gom tăng gấp ựôi, môi trường sạch hơn, qua ựó tạo niềm tin trong cộng ựồng, nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT của người dân, số dân tự nguyện ựóng góp phắ vệ sinh ngày càng tăng, từ ựó mua sắm thêm ựược các phương tiện phục vụ công tác vệ sinh môi trường. Do tổ chức theo phương thức nhỏ gọn, các phương tiện sử dụng ựơn giản, nên hoạt ựộng của Hợp tác xã rất hiệu quả và dễ áp dụng tại các thị trấn, thị tứ.

2.2.2.6. Mô hình xã hội hoá thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn ựô thị ở Tam Kỳ, Quảng Nam (mô hình có sự tham gia của cộng ựồng)

Năm 2000, thị xã Tam Kỳ có 127.224 khẩu (40.005 hộ), lượng rác thải sinh hoạt hằng ngày trên 200 khối, khu vực nội thị là 80 khốị Rác thải sinh hoạt thị xã Tam Kỳ nhất là khu vực nội thị tăng rất nhanh, dự kiến ựến năm 2005 rác thải của cả thị xã khoảng 460 khối/ ngày, trong ựó nội thị khoảng 146 khốị để thu gom lượng rác này hàng năm ngân sách ựịa phương chi khoảng 200 triệu ựồng và tiền phắ của dân là trên 400 triệu ựồng (năm 2001 khoảng 460 triệu ựồng). Công ty môi trường ựô thị Tam Kỳ không thể bao quát hết việc thu gom và vận chuyển rác của thị xã. Hơn nữa, ý thức của dân chúng trong việc quản lý chất thải thấp, ỷ lại cho Nhà nước. Trước tình hình này, Uỷ ban nhân dân (UBND) thị xã, với sự tư vấn của công ty môi trường ựô thị Tam Kỳ ựã xây dựng mô hình cộng ựồng tham gia giữ vệ sinh môi trường và thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn ở những nơi công cộng, ựường phố.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

đảng uỷ phường ra nghị quyết về nhiệm vụ quản lý chất thải trên ựịa bàn phường không ựể tình trạng vứt rác ra ựường hay không tập trung ựể thu gom. UBND phường ựề ra chương trình quản lý chất thải rắn trong phường, trong ựó có thống kê tình hình rác thải, các ựiểm thu gom, lập tổ vệ sinh môi trường.

UBND phường lập ban vệ sinh do ựồng chắ chủ tịch phường trực tiếp chỉ huy gồm các thành phần: mặt trận, phụ nữ, thanh niên, y tế, công an, phường ựộị Giúp việc cho ban có 2 tổ chuyên trách gồm lực lượng công an và dân phòng phường, mỗi tổ có 4 ngườị Cộng ựồng dân cư tham gia vào chương trình này ựược tham khảo ý kiến về lượng rác thải ra, giờ thu gom rác, mức phắ nộp, ựóng góp ý kiến ựể hoàn thiện cách quản lý rác thải trong phường thông qua các buổi sinh hoạt tổ dân phố.

Người dân sống trong ựịa bàn có tổ chức vệ sinh môi trường hoạt ựộng, ựược quyền giao rác thải của hộ gia ựình mình cho tổ chức vệ sinh môi trường; giám sát hoạt ựộng của tổ vệ sinh môi trường, giám sát việc giải quyết rác thải của các ựơn vị ựóng trên ựịa bàn; kiến nghị với các cấp chắnh quyền về công tác quản lý rác thải, quản lý rác tại các khuôn viên nhà mình.

Song song với các quyền trên người dân ựịa phương có trách nhiệm không thải ựổ rác ra nơi công cộng; thực hiện phân loại rác, rác chứa trong sọt và ựể nởi thuận lợi trong nhà, giao rác cho người thu gom ựúng thời gian, ựúng phương thức; ựóng tiền hàng tháng; phát hiện và tố giác hành vi thải ựổ rác không ựúng nơi quy ựịnh.

Hội phụ nữ tham gia công tác quản lý bồ rác và thu tiền hàng tháng (ựược hưởng 4% trên tổng doanh thu) trang bị sọt rác ựồng bộ. Kết hợp với xắ nghiẹp ựô thị Tam Kỳ tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên một cách thường xuyên; phát ựộng và duy trì hàng tuần làm vệ sinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

trước, xung quanh nhà, tham gia tổng dọn vệ sinh nơi công cộng; giám sát hoạt ựộngcủa tổ vệ sinh môi trường.

Mặt trận tổ quốc phường ựưa công tác vệ sinh môi trường là một trong các nội dung chắnh của việc xây dựng tổ văn hoá mới, có kế hoạch thực hiện và kiểm tra ựôn ựốc thực hiện.

đoàn thanh niên phường tổ chức đội tình nguyện xanh, hoạt ựộng vào ngày chủ nhật hàng tuần về giải quyết rác công cộng, tổ chức tuyên truyền công tác rác thải và tuần tra, phát giác các trường hợp ựổ rác bừa bãi với UBND phường.

Công an, y tế phường thực hiện công tác kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm theo quy ựịnh của Nhà nước.

Tổ chức vệ sinh môi trường ựịa phương thực hiện việc thu nhận rác từ hộ dân một cách thường xuyên, ựúng giờ, khi thu rác phải có kẻng hiệu, hướng dẫn việc tuyển rác hộ nhân dân ựảm bảo chất lượng phục vụ, xác ựịnh tuyến ựường, khu phố cần quét rác hộ dân, ựể thực hiện theo lịch ựược duyệt.

Kết quả hoạt ựộng của mô hình này là lượng rác quản lý ựược nhiều hơn, rác công cộng ựược giải quyết, rác công nghiệp, rác y tế bước ựầu ựưa vào quản lý ựúng theo quy ựịnh. Công tác thu gom rác tốt sẽ góp phần giảm ô nhiễm môi trường. Mặt khác, nhận thức của cộng ựồng, các cấp chắnh quyền, ựoàn thể về môi trường ựược nâng lên và về kinh tế tăng thu từ cộng ựồng, giảm chi phắ bù ngân sách, việc tuyển loại rác ngay tại hộ gia ựình ựể tận dụng, tái sinh rác là góp phần tạo của cải vật chất xã hội, giảm bớt lượng rác cần xử lý.

2.2.2.7. Mô hình cộng ựồng tham gia thu gom chất thải rắn ở Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Thạch Kim là một xã ven biển, nghề sản xuất chắnh là khai thác cá biển, chế biến hải sản, ựóng và sửa chữa tàu thuyền, máy móc cơ khắ và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

buôn bán dịch vụ. Bình quân thu nhập ựầu người hàng năm ựạt 1.600.000 ựồng/ngườị Tuy nhiên, hiện tại số hộ dân trong diện ựối nghèo của xã vẫn chiếm 17,6% và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm 1,4%. Do ựặc thù sản xuất nơi ựây mà người dân ựang phải ựối mặt với một thực trạng môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm hết sức nặng nề. Tắnh trung bình mỗi người dân mỗi ngày thải ra 0,4 kg, mỗi tháng ó tới 120 kg rác, ựó là chưa kể ựến một khối lượng lớn chất thải của nghề chế biến hải sản, dầu mỡ và phế thải trong quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh. Số chất thảỉ này không ựược công ty môi trường ựịa phương thu gom và vận chuyển tới nơi chôn lấp.

để giải quyết vấn ựề bức xúc trên sáng kiến lập ra một ựội vệ sinh môi trường ựã ựược đảng bộ, HđND, UBND xã chấp nhận và nhân dân nhiệt tình ủng hộ. đội vệ sinh môi trường có 9 người hàng ngày làm việc mỗi ca từ 5 giờ sáng ựến 8 giờ tối, vừa thu gom, phân loại ựể xử lý, vận chuyển tới bãi thảị

Xã ựã thu hút sự tham gia của cộng ựồng dân cư vào chương trình này bắt ựầu bằng việc nâng cao nhận thức của cộng ựồng dân cư về nhiệm vụ và quyền lợi của mình trong công tác vê sinh môi trường. Thông qua hệ thống loa truyền thanh ựịa phương, phát liên tục 3 buổi trong ngày, ựội VSMT xã phổ biến quy ựịnh của UBND tỉnh Hà Tĩnh về bảo vệ môi trường ở ựịa phương và các văn bản pháp quy khác như luật bảo vệ môi trường và nghị ựịnh 175/CP của Chắnh phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, phổ biến quy chế của xã về bảo vệ môi trường. Trên cơ sở nhận thức ựược quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình ựối với bảo vệ môi trường ở xã. 1865 hộ dân ựã kắ cam kết về những việc cụ thể ựể bảo vệ môi trường, trong ựó có việc ựóng góp tài chắnh của môi hộ, với mức 3.000ựồng/tháng vào quỹ vệ sinh môi trường của xã. Bình quân mỗi tháng thu ựược trên 4 triệu ựồng. Ngoài ra xã còn huy ựộng ựược 14 triệu của các thành viên trong ựội VSMT và ựầu tư thêm 25 triệu cho hoạt ựộng của ựộị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26

Với cách làm này, môi trường của xã ựược cải thiện ựáng kể, tạo việc làm cho 9 người trong ựội VSMT và ý thức tự giác của người dân ựược nâng lên rõ rệt.

2.2.3 Bài học kinh nghiệm

Từ những mô hình cụ thể về xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ựã triển khai tại Việt Nam nêu trên mà ta có ựược ma trận ựánh giá chung về hiệu quả về các góc ựộ như kinh tế, quản lý, xã hội và môi trường. Mặc dù các mô hình trên ựược thực hiện dưới các hình thức khác nhau, nguồn kinh phắ có thể là do Nhà nước bao cấp hay ựược huy ựộng từ trong cộng ựồng dân cư, thì chúng ựều có hiệu quả rất cao và cần ựược triển khai áp dụng rộng rãi theo cả chiều sâu lẫn chiều rộng.

Bảng 2.1: Ma trận ựánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại

Việt Nam.

STT Mô hình Hình thức Hiệu quả

Tự quản Nhà nước Kinh tế Quản lý Xã hội Môi trường 1 Mô hình tại thị xã

Cửa Lò, Nghệ An x TB TB T T 2 Mô hình tại huyện Từ

Liêm, Hà Nội x T TB TB T 3 Mô hình tại xã Quảng

Lộc, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa

x T X T T 4 Mô hình tại xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội x TB T T T 5 Mô hình tại thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, Bắc Ninh

x T T T T

6 Mô hình tại Tam Kỳ,

Quảng Nam x T T T T

7 Mô hình tại Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh

x T TB T T

Qua ma trận tổng hợp, nhìn chung các mô hình này ựều mang lại hiệu quả tốt về môi trường, lượng chất thải ựược thu gom, vận chuyển và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27

xử lý nhiều hơnẦ ựem lại môi trường sống trong lành, ựảm bảo vệ sinh và sức khoẻ cộng ựồng. Về mặt kinh tế, thì có mô hình có hiệu quả rất tốt tiết kiệm chi phắ cho ngân sách nhà nước hay nguồn thu từ phắ vệ sinh môi trường ựược tăng cường ựóng góp vào ngân sách nhà nước, nhưng có mô hình chỉ ựạt ựược mức ựộ trung bình. Về mặt xã hội, hầu hết tất cả các mô hình này ựều mang lại hiệu quả rất tốt, ý thức người dân về bảo vệ môi trường ựược nâng cao, trách nhiệm của mỗi người ngày càng cao hơn. Qua ựó, việc triển khai mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn là cần thiết và phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội - môi trường tại Việt Nam. Cũng từ ựó việc triển khai mô hình này tại huyện Gia Lâm sẽ mang lại nhiều hiệu quả và sẽ ựược phân tắch cụ thể trong các phần tiếp theọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển mô hình xã hội hóa thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)