và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Về sự cần thiết phải phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt: khi ựược hỏi, hầu hết người dân ựều cho rằng xã hội hóa bảo vệ môi trường nói chung, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng là việc cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện naỵ
Tỉ lệ người ựánh giá là cần thiết chiếm gần 90% tổng số người ựược hỏi (trong ựó số người ựánh giá ựây là vấn ựề bức thiết cần phải giải quyết ngay chiếm ựến 41,11%), chỉ có 12,22% số hộ ựiều tra nhận xét hiện nay các cơ quan nhà nước ựang ựảm nhận khá tốt vai trò của mình, nên việc xã hội hóa có thể làm dần dần, chưa thực sự cần thiết phải thực hiện ngaỵ Kết quả ựiều tra cho thấy, người dân trên ựịa bàn ựã thực sự nhận thức ựược vấn ựề môi trường hiện nay, họ hiểu ựược nếu chỉ ựể cơ quan, ban ngành nhà nước chịu trách nhiệm thì khó có kết quả tốt và bền vững ựược. đây thực sự là dấu hiệu tắch cực, tạo tiền ựề cho việc phát triển mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường trên ựịa bàn một cách sâu rộng hơn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83
Bảng 4.15: Nhận thức về phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Chỉ tiêu Trâu Quỳ Dương Quang Kiêu Kỵ Chung
SL CC SL CC SL CC SL CC Sự cần thiết Rất cần thiết 15 50,00 16 53,33 6 20,00 37,00 41,11 Cần thiết 10 33,33 13 43,33 19 63,33 42,00 46,67 Không cần thiết 5 16,67 1 3,33 5 16,67 11,00 12,22 Tắnh khả thi Rất khả thi 7 23,33 23 76,67 19 63,33 49,00 54,44 Khả thi 7 23,33 5 16,67 9 30,00 21,00 23,33 Không khả thi 16 53,33 2 6,67 2 6,67 20,00 22,22
Nguồn: Tổng hợp kết qủa ựiều tra năm 2013 Về tắnh khả thi: với tình hình kinh tế xã hội tại ựịa phương hiện nay, ựa số các hộ ựánh giá việc xã hội hóa bảo vệ môi trường là có khả thi, tỉ lệ này chiếm tới 77,77%. Tuy nhiên, tỉ lệ người dân khu vực ựô thị (thị trấn Trâu Quỳ) không lạc quan về tắnh khả thi của việc phát triển mô hình xã hội hóa thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khá cao, chiếm trên 53,33%. Trái ngược với người dân nông thôn (Dương Quang và Kiêu Kỵ), tỉ lệ này chỉ chiếm 6,67% số hộ ựược hỏị điều này thể hiện những cách nhìn khác nhau của những khu vực có ựiều kiện kinh tế xã hội khác nhaụ đối với người dân sinh sống ở khu vực thị trấn, dịch vụ vệ sinh môi trường của xắ nghiệp môi trường ựô thị Gia Lâm ựáp ứng khá ựầy ựủ nhu cầu của họ, nên mặc dù họ cho rằng cần thiết phải xã hội hóa, nhưng lại không ựánh giá cao về tắnh khả thi của mô hình. Trái lại, người dân ở khu vực nông thôn, tiếp xúc thường xuyên với mô hình tự quản về thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn, do vậy họ thấy việc xã hội hóa là hoàn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84
toàn khả thi, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả thiết thực cho ựời sống người dân.