Xuất giải pháp phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Nga Sơn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nga sơn tỉnh thanh hóa (Trang 109)

2. Mục đích, yêu cầu

3.5.3.xuất giải pháp phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Nga Sơn

3.5.3.1. Giải pháp về vốn

Để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trong các điểm dân cư đô thị và điểm dân cư nông thôn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn mà các địa phương không có nguồn kinh phí thực hiện. Chính vì vậy, thành phố và huyện cần phải có hệ thống các biện pháp huy động nguồn vốn một cách tích cực, tập trung vào các nguồn vốn chủ yếu sau đây.

Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), trong đó có nguồn ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội: dự kiến đáp ứng được 30% tổng nhu cầu vốn đầu tư. Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp và từ dân.

- Đổi mới cơ chế tài chính, phát huy nội lực, thực hiện xã hội hóa, huy động nguồn vốn đầu tư để xây dựng, cải tạo điểm dân cư.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia, các tập đoàn, cá nhân tài trợ và ủng hộ.

- Đề nghị Nhà nước đầu tư hỗ trợ kinh phí xây dựng điểm dân cư, kinh phí cho các đối tượng chính sách và hộ nghèo, các hình thức vốn trợ cấp, vay vốn tín dụng ưu đãi.

3.5.3.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng:

Ưu tiên các dự án:

Giao thông: mở rộng, nâng cấp các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, các tuyến đường xã, thôn xóm.

Nhà ở: Xây dựng các khu đô thị mới, mở rộng các khu dân cư tại các khu trung tâm đồng thời cải tạo nhà và xây dựng mới trong địa bàn huyện.

Xây dựng, nâng cấp các trường học, bệnh viện, công viên, khu văn hóa, thể dục thể thao, chợ...

3.5.3.3. Cơ chế, chính sách

Nhằm tạo đà phát triển về kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trong các điểm dân cư đô thị và điểm dân cư nông thôn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, các địa phương không có nguồn kinh phí thực hiện. Chính

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 vì vậy, tỉnh và huyện cần có những chính sách huy động nguồn vốn hỗ trợ các địa phương trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nhà nước hỗ trợ kinh phí và vật liệu còn nhân dân góp công xây dựng các công trình phục vụ dân sinh.

Bên cạnh đó, cần có những chính sách khuyến khích người dân tham gia vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Người dân có thể đóng góp sức người và sức của hiến đất làm đường với mục tiêu là nâng cao chất lượng không gian sống của chính mình. Chính quyền địa phương cần có chững chủ trương chính sách đúng, hợp lý để khai thác tiềm năng từ phía những người dân, phải lấy người dân làm chủ để khai thác sức mạnh của cộng đồng. Chính quyền cần tập trung tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân hiến đất mở rộng đường, đóng góp ngày công lao động trong xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao... Để huy động được nội lực của từng địa phương song song với việc tuyên truyền vận đông người dân thì cán bộ địa phương phải gương mẫu, làm việc công tâm, minh bạch tạo niềm tin cho nhân dân.

3.5.3.4. Giải pháp về quy hoạch

Để các điểm dân cư phát triển theo hệ thống, đảm bảo chất lượng, huyện Nga Sơn cần thực hiện đồng bộ các quy hoạch của huyện, bao gồm các loại quy hoạch sau:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn đến năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất tất cả các xã, thị trấn đến năm 2020. Việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất sẽ hoạch định vị trí quy hoạch các công trình xây dựng và vị trí phát triển đô thị, diện tích điểm dân cư mở rộng.

Quy hoạch hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: Xác định nhu cầu sử dụng đất cho bố trí vùng sản xuất và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sản xuất hàng hoá nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; bố trí hệ thống thuỷ lợi, thuỷ lợi kết hợp giao thông... theo hướng dẫn của các ngành chức năng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới, bao gồm: bố trí mạng lưới giao thông, điện, trường học các cấp, trạm xá, trung tâm văn hoá, thể thao xã, nhà văn hoá và khu thể thao thôn, bưu điện và hệ thống thông tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bãi xử lý rác, hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước thải, công viên cây xanh, hồ nước sinh thái…

- Quy hoạch quy hoạch nông thôn mới cho tất cả các xã trong huyện.

3.5.3.5. Các giải pháp khác

Đề nghị Nhà nước đầu tư hỗ trợ kinh phí xây dựng điểm dân cư, kinh phí cho các đối tượng chính sách và hộ nghèo, các hình thức vốn trợ cấp, vay vốn tín dụng ưu đãi.

Từng bước nâng cao trình độ năng lực của cán bộ Địa chính cơ sở nhằm đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch khu dân cư.

Nâng cao trình độ dân trí, hướng dẫn và phổ biến pháp luật đất đai sâu rộng đến người dân nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong quá trình sử dụng đất khu dân cư.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận:

1. Nga Sơn là một huyện đồng bằng ven biển của Tỉnh Thanh hoá, có vị trí thuận lợi về giao thông, có tiềm năng thế mạnh về phát triển dịch vụ du lịch và tiểu thủ công nghiệp. Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tổng dân số của huyện năm 2013 là 150532 người, số hộ là 37408 hộ. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 15836,78 ha, trong đó diện tích đất khu dân cư là 3115,04 ha, đất ở là1947,72 ha.

2. Công tác quản lý và sử dụng đất khu dân cư của huyện Nga Sơn trong thời gian qua đã cơ bản đi vào ổn định về nề nếp. Nhiều nội dung về quản lý đất khu dân cư đã được các xã, thị trấn thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại như chưa có quy hoạch tổng thể và chi tiết điểm dân cư, hệ thống bản đồ địa chính khu dân cư một số nơi chưa được xây dựng mới, chưa quản lý tốt các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tổng số điểm dân cư trong toàn huyện là 256 điểm, trong đó có 5 điểm dân cư đô thị và 251 điểm dân cư nông thôn. Kết quả phân loại điểm dân cư có 73 điểm dân cư loại 1, 118 điểm dân cư loại 2 và 65 điểm dân cư loại 3. Kiến trúc cảnh quan khu dân cư còn nhiều hạn chế và có sự khác biệt giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn.

4. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư được căn cứ trên quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện và các quy hoạch ngành. Đến năm 2020, hệ thống dân cư phát triển theo 3 vùng của huyện. Tiến hành chỉnh trang, cải tạo các điểm dân cư nông thôn, mở rộng khu dân cư đô thị có kết hợp với quy hoạch, mở rộng, mở mới, các công trình công cộng được xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp góp phần phục vụ nhu cầu của người dân.

5. Định hướng đến năm 2020, toàn huyện sẽ có 245 điểm dân cư giảm 11 điểm so với hiện trạng. Trong đó điểm dân cư loại 1 là 91 điểm tăng 11 điểm so với hiện trạng, điểm dân cư loại 2 là 106 điểm giảm 12 điểm so với hiện trạng, điểm dân cư loại 3 là 48 điểm giảm 17 điểm so với hiện trạng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Tổng số điểm dân cư đô thị là 25điểm. Trong đó: điểm dân cư loại 1 là 18 điểm, điểm dân cư loại 2 là 7 điểm.

Tổng số điểm dân cư nông thôn là 220 điểm. Trong đó: điểm dân cư loại 1 là 73 điểm, điểm dân cư loại 2 là 99 điểm, điểm dân cư loại 3 là 48 điểm. Để phát triển hệ thống điểm dân cư thống nhất và nâng cao chất lượng cuộc sống, chính quyền địa phương cần phải xây dựng hoàn chỉnh các loại quy hoạch và có các chính sách huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và nhân dân.

Kiến nghị

- Để phương án định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Nga Sơn có tính khả thi thì đề nghị Hội đồng nhân dân, UBND huyện cũng như HĐND, UBND cấp xã có sự quan tâm và ủng hộ.

- Cần tiếp tục thực hiện phương án quy hoạch chi tiết thị trấn Nga Sơn và các điểm dân cư đô thị trên địa bàn huyện để bố trí, xây dựng nhà ở và các công trình công cộng hợp lý phục vụ đời sống nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư huyện Nga Sơn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao của đất nước trong thời kỳ mới.

- Đề nghị Đảng ủy, UBND các xã tiếp tục chỉ đạo quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới, vận động tới tận người dân tích cực ủng hộ quy hoạch nông thôn mới về công tác giải phóng mặt bằng, hiến đất, đóng góp sức người, sức của để xây dựng thành công mô hình nông thôn mới, làm cho quê hương ngày càng khang trang, giàu đẹp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30-9-2009 Quy định chi tiết một số nội dung của Nghịđịnh 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc Phân loại đô thị.

2. Chính phủ (2007), Nghịđịnh số 29/2007/NĐ-CP ngày 27-2-2007 về quản lý kiển trúc đô thị.

3. Chính phủ (2009), Nghịđịnh số 42/2009/NĐ-CP ngày 7-5-2009

4. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

5. Vũ Thị Bình (2005), Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn. Bài giảng cao học

6. chuyên ngành Quản lý đất đai, NXB Nông Nghiệp, Hà nội.

7. Vũ Hải Nam (2005), Quy hoạch sử dụng đất đô thị và khu dân cư nông thôn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắc Lắc.

8. Bộ xây dựng (2004), Định hướng nhà ở Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

9. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020.

10. ĐỗĐức Viêm (2005), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội.

11. Alan P.Lliu (1978), Mô hình phát triển Ôn Châu và việc hiện đại hoá Trung Quốc. 12. Lê Trung Thống (1979), Ba đồ án Việt Nam vào vòng 2, NXB Xây dựng, Hà Nội. 13. Đàm Thu Trang, Đặng Thái Hoàng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vịở, NXB

Xây dựng, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ

thống điểm dân cư huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

15. Viện quy hoạch xây dựng hỗn hợp (1997), Quy hoạch huyện Đông Hưng, Thái Bình.

16. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã và điểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội. 17. Nguyễn Đình Trung (2007), Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ

thống điểm dân cư huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2007.

18. Trung tâm Quy hoạch thiết kế Nghệ Tĩnh (1977), Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu - Nghệ Tĩnh, Quỳnh Lưu.

19. Báo cáo thuyết minh bản dồđất huyện Nga Sơn, tỷ lệ 1/25000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106

TT Tên xã Tên thôn GT1(%) GT2(%) GT3(%) GT4(%) TL1 TL2(%) Đ1 (%)Đ2 Cchâơ s“t VHở vâ’t Chơ’ VT1 VT2 VT3(%) (%)G1 (%)G2 (%)G3 ngheHô’”o lao Cơ câđô“’u ng DG1(%) DG2(%) DG3(%) Y tê(%)“ VH1(%) VH2(%) MT1(%) MT2(%) MT3(%) MT4(%) MT5(%) MT6(%) N HTCT1 HTCT2 ANTT 1 Thôn 1 82 7 89 65 B 60 B 100 B A A B 98 0 75 1 6,5 90 A 96 30 85 A 90 A 100 0 B A B 95 A A A 2 Thôn 2 81 9 90 59 C 48 B 100 B B B B 92 0 87 13 6,7 91 A 95 38 85 A 93 A 100 0 B A B 96 A A A 3 Thôn 3 89 9 98 57 B 62 B 100 B B B B 95 0 73 27 7,1 90 A 97 35 86 A 89 A 100 0 B A B 75 A A A 4 Thôn 4 90 6 96 60 D 34 B 100 C B B B 90 0 85 15 7,04 96 A 93 36 89 B 45 A 100 0 B A B 98 A A A 5 Thôn 5 84 8 92 75 B 61 B 100 A B B B 93 0 74 26 6,9 95 A 95 40 90 A 75 A 100 0 B A B 85 A A A 6 Thôn 6 81 10 91 60 B 54 B 100 C B B B 89 1 91 9 8,4 95 A 95 37,5 82 B 45 A 100 0 B A B 89 A A A 7 Thôn 7 89 8 97 64 B 57 B 100 C B B B 90 0 92 8 6,54 96 A 95 30,06 88 A 53 A 100 0 B B B 90 A A A 8 Thôn 8 84 5 89 60 C 43 B 100 C B B B 91 1 91 9 7,3 93 A 87 37,9 86 B 46 A 100 0 B B B 88 A A A 9 Xo“m 1 82 7 89 65 C 41 B 100 C B B B 85 0 93 7 4,85 96 A 97 30,05 88 A 55 A 100 0 B B B 91 A A A 10 Xo“m 2 88 9 97 64 B 41 B 100 B B B B 90 0 85 15 6 90 A 90 25 90 A 67 A 100 0 B A B 100 A A A 11 Xo“m 3 83 4 87 56 B 57 B 100 B B A A 93 0 90 10 5,9 93 A 91 26,4 90 B 45 A 100 0 B A C 98 A A A 12 Xo“m 4 84 3 87 60 B 56 B 100 A A B A 89 1 83 17 6,8 91 A 95 24 82 A 78 A 100 0 B B B 95 A A A 13 Xo“m 5 81 3 84 62 D 37 B 100 B B B B 88 0 85 15 6,2 94 A 98 23 88 A 71 A 100 0 B B B 90 A A A 14 Xo“m 6 85 4 89 63 B 54 B 100 C B B B 85 0 87 13 7 95 A 96 28 90 B 43 A 100 0 B B B 93 A A A 15 Xo“m 7 89 5 94 57 C 46 B 100 C B B B 90 0 89 11 6 93 A 93 30 90 A 89 A 100 0 B A C 91 A A A 16 Xo“m 1 76 8 84 70 C 42 B 100 B B B B 99 0 86 14 8 89 A 92 27 82 B 44 A 100 0 B A B 94 A A A 17 Xo“m 2 79 10 89 64 D 33 B 100 B B A B 98 0 84 16 10 90 A 91 31 88 A 93 A 100 0 B B C 95 A A A 18 Xo“m 3 80 9 89 81 C 47 B 100 B A B B 91 1 90 9 6,7 96 A 89 32 78 A 95 A 100 0 B A C 93 A A A 19 Xo“m 4 83 11 94 67 B 56 B 100 A B B B 85 0 85 15 7,1 98 A 86 29,5 82 B 42 A 100 0 B A C 89 A A A 20 Xo“m 5 78 9 87 65 B 53 B 100 C B B B 90 1 90 9 7,04 97 A 87 27,8 81 B 45 A 100 0 B A B 97 A A A 21 Xo“m 6 82 7 89 67 C 43 B 100 B B B B 93 0 91 9 6,9 87 A 82 30 82 A 76 A 100 0 B A B 87 A A A 22 Xo“m 7 80 13 93 72 D 32 B 100 C B B B 89 0 85 15 8,4 81 A 90 32 68 B 42 A 100 0 B B B 81 A A A 23 Xo“m 8 75 14 89 73 D 37 B 100 C B B B 88 0 89 11 9 88 A 91 28 69 A 79 A 100 0 B A C 88 A A A

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nga sơn tỉnh thanh hóa (Trang 109)