II. Hiện tượng hoỏ học:
Daỏu hieọu cuỷa hieọn tửụùng vaứ phaỷn ửựng hoựa hoùc.
phaỷn ửựng hoựa hoùc.
I. Mục tiờu:
1) Kiến thức: Phõn biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoỏ học, nhận biết cỏc dấu hiệu cú phản ứng xảy ra.
2) Kỹ năng:
− Rốn kỹ năng sử dụng cụ, hoỏ chất trong phũng thớ nghiệm.
− Rốn kỹ năng quan sỏt, nhận biết. II. Chuẩn bị:
1) Dụng cụ: ( 6 nhúm ) 6 ống nghiệm , 1 giỏ để ống nghiệm 1 khay nhựa, 1 nỳt cao su cú ống dẫn khớ chữ L, 1 kẹp gỗ, 1 đốn cồn, 1 cốc 250 ml , 1 ống L dài, 1 khay nhựa. (2 thỡa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 khay nhựa lớn); 1 cõy nhang.
2) Hoỏ chất: dd Ca(OH)2 , bột KMnO4 , dd Na2CO3 . 3) Bảng con ghi nội dung bài thực hành.
III. Phương phỏp: Thực hành. Tuần 10
Tiết 20 Ns: Nd:
IV. Tiến trỡnh dạy học: 1) KTBC:
− Hiện tượng vật lớ khỏc hiện tượng húa học như thế nào ?
− Phõn dụng cụ cho cỏc nhúm.
2) Mở bài: Nhằm phõn biệt rừ hiện tượng vật lớ với hiện tượng hoỏ học; nhận biết được cỏc dấu hiệu PƯHH .
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Hs Nội dung
− Hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc nội dung thực hành, tường trỡnh.
− Lấy thuốc tớm chia thành 3 phần,
− Cỏch đun núng ống nghiệm 2, cỏch đun núng, để nguội.
− Yờu cầu học sinh thực hiện theo cỏc thao tỏc hướng dẫn học sinh .
− Quan sỏt cỏc nhúm thực hiện, nhận xột, bổ sung, hướng dẫn học sinh . − Hướng dẫn học sinh: + Cỏc thao tỏc thớ nghiệm, + Cỏch nhận xột thớ nghiệm, + Cỏch viết phương trỡnh chữ. + Cỏch tường trỡnh thớ nghiệm.
− Quan sỏt, kiểm tra cỏc nhúm thực hiện, nhắc nhở, bổ sung khi học sinh làm thớ nghiệm.
+ Hơi thở ta cú khớ gỡ ? khi làm đục nước vụi Ca(OH)2 tạo thành canxi cacbonat và nước. + Na2CO3 tỏc dụng với nước vụi Ca(OH)2 tạo thành Canxi cacbonat và nước. − Quan sỏt , ghi nhớ cỏc thao tỏc thực hiện. − Đại diện cỏc nhúm lấy thuốc tớm chia thành 2 phần cho vào từng ống nghiệm , quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm. − Q/s cỏc thao tỏc t. hiện thớ n. − Tổ chức thực hiện theo hướng dẫn học sinh : + Dựng ống thuỷ tinh thổi 2 ống nghiệm . + Cho dung dịch Na2CO3 vào, nhận xột h.tượng xảy ra.
− Tường trỡnh
thớ nghiệm theo hướng dẫn học sinh .
Thớ nghiệm 1 : Hoà tan và đun núng kali pemanganat (thuốc tớm)
− Lấy 1 ớt thuốc tớm cho vào 1 ống nghiệm chứa sẵn nước, lắc nhẹ.
− Ống nghiệm 2 để khụ, cho vào 2 phần thuốc tớm, đun núng.
− Dựng tàn than đỏ nhận biết khớ oxi sinh ra.
− Để nguội, cho nước vào, lắc đều.
+ Nhận xột màu sắc dung dịch trong 2 ống nghiệm ?
+ Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lớ ? Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hoỏ học ? Giải thớch ?
Thớ nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit :
a) Dựng ống thuỷ tinh thổi:
− Ống nghiệm 1 đựng nước.
− Ống nghiệm 2 dung dịch Ca(OH)2
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào 2 ống nghiệm trờn. Nhận xột hiện tượng xảy ra ?
c) Dấu hiệu nào chứng tỏ cú phản ứng xảy ra ? Viết phương trỡnh chữ của cỏc phản ứng trờn ?
3) Tổng kết:
− Cho học sinh hoàn thành bài tường trỡnh,
− Học sinh dọn vệ sinh: hoỏ chất phải đổ nước ra ngoài, khụng đổ vào chậu nước.
− Nhận xột, rỳt kinh nghiệm.
− Thang điểm bài thực hành:
Tờn nhúm Trật tự - vệ sinh(3đ) Thao tỏc -Kết quả(4đ) Tường trỡnh(3đ) Nhúm 1
Nhúm 3…
− Thu bài tường trỡnh.
V. Dặn dũ: Xem trước nội dung bài tiếp theo. VI. Rỳt kinh nghiệm:
Nghĩa Thịnh ngày tháng năm 201
BGH
Baứi 15 ẹũnh luaọt baỷo toaứn khoỏi lửụùng
I. Mục tiờu: 1) Kiến thức:
− Nhớ và hiểu được định luật, biết giải thớch dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyờn tử trong PƯHH .
− Vận dụng định luật để tớnh khối lượng 1 chất khi biết khối lượng 1 chất khỏc trong PƯHH .
2) Kỹ năng: Rốn kỹ năng quan sỏt , tớnh toỏn.
3) Thỏi độ: Biết được vật chất tồn tại vĩnh viễn, gúp phần hỡnh thành thế giới quan duy vật biện chứng, chống mờ tớn dị đoan.
II. Chuẩn bị:
1) Dụng cụ: 2 cốc thủy tinh; 2 ống nhỏ giọt; 1 cõn bàn; 1 cốc thủy tinh 250 ml; 2) Húa chất: dd BaCl2; dd Na2SO4; dd HCl; dd Na2CO3;
III. Phương phỏp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trỡnh .
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Trong PƯHH khối lượng của cỏc chất trước và sau pứ cú bị biến đổi gỡ khụng ?
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Hs Nội dung
− Treo tranh phúng to hỡnh 2.7, nờu tờn 2 dung dịch trong 2 cốc .
− Yờu cầu học sinh quan sỏt , nhận xột vị trớ của kim cõn trước và sau phản ứng ?
− Từ đú, nhận xột khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng với sản phẩm ? − Đú là ý cơ bản của đl BTKL, 2 nhà hoỏ học : Lụmụnụxốp (người Nga) và − Quan sỏt tranh vẽ phúng to hỡnh 2.7 sgk. − Đại diện phỏt biểu, bổ sung kim cõn ở vị trớ thăng bằng (khụng thay đổi).
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung: khối lượng cỏc chất tham gia phản ứng bằng khối lượng sản phẩm. I. Thớ nghiệm: (sỏch giỏo khoa) Phương trỡnh chữ của phản ứng:
Bari clorua + natri sunfat →
Bari sunfat + natri clorua. * Kết quả : Kim cõn khụng thay đổi vị trớ.
* Kết luận : khối lượng cỏc chất t.gia pứ bằng k.lượng sản phẩm. II. Định luật : Tuần 11 Tiết 21 Ns: Nd:
LaVoađiờ (người phỏp đó độc lập nghiờn cứu) yờu cầu học sinh đọc đl BTKL.
− Yờu cầu học sinh thảo luận: Tại sao khối lượng của hạt nhõn được coi là khối lượng của nguyờn tử ?
− Thành phần nào bị thay đổi trong PƯHH ?
− Thuyết trỡnh : về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử bị thay đổi (liờn quan đến cỏc e) do đú khối lượng cỏc chất được bảo toàn trong phản ứng.
− Hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm. 2: Cho dd HCl + dd Na2CO3, kim cõn bị lệch, m của sản phẩm nhỏ hơn m chất phản ứng. Điều này cú trỏi với nội dung của đl ?
− Yờu cầu học sinh giải quyết vấn đề: do cú 1 sản phẩm đó bay hơi ra khỏi dd. Nờn kim cõn bị lệch sang trỏi.
− Đưa PƯHH về dạng tổng
quỏt, và về cụng thức đl BTKL (cho học sinh tự xỏc định cụng thức về khối lượng từ PƯHH tổng quỏt).
− Lấy vớ dụ minh hoạ : trở lại vớ dụ ở đầu bài.
− Cho học sinh làm bài tập 3 trang 54 sỏch giỏo khoa minh hoạ. − Đại diện đọc định luật BTKL. − Thảo luận nhúm trong 3’ : + Khối lượng e khụng đỏng kể.
+ e bị thay đổi trong PƯHH . − Đại diện phỏt biểu, bổ sung . − Học sinh quan sỏt thớ nghiệm. 2 chỳ ý sự thay đổi vị trớ kim cõn.
− Nghe giỏo viờn thụng bỏo.
− Nhận biết
PƯHH dạng tổng quỏt, đại diện viết cụng thức về khối lượng.
− Nhúm khỏc bổ sung.
1. Phỏt biểu :
ô Trong 1 PƯHH , tổng khối lượng của cỏc sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng ằ.
2. Giải thớch :
− Trong PƯHH chỉ cú liờn kết giữa cỏc nguyờn tử bị thay đổi(liờn quan đến cỏc electron).
− Số nguyờn tử của mỗi n. tố và khối lượng nguyờn tử khụng thay đổi. Do đú tổng khối lượng cỏc chất được bảo toàn.
III. Áp dụng :
PƯHH dạng tổng quỏt : A + B = C + D.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta cú :
Cụng thức về khối lượng :
mA + mB = mC + mD
− Dựa vào đl BTKL, ta tớnh được khối lượng 1 chất khi biết khối lượng cỏc chất cũn lại.
− Trong 1 phản ứng, nếu cú n chất (tham gia và sản phẩm), nếu biết được khối lượng của n – 1 chất thỡ tớnh được khốilượng của chất cũn lại
3) Tổng kết:
− Túm tắt nội dung chớnh : nội dung đl, ỏp dụng.
− Cỏch chuyển từ phương trỡnh chữ ra cụng thức về khối lượng, tớnh toỏn. 4) Củng cố: Yờu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 54 sỏch giỏo khoa .
V. Dặn dũ:
− Hoàn thành cỏc bài tập,
− Xem trước nội dung bài mới (cỏc bước cõn bằng cõn bằng PTHH ). VI. Rỳt kinh nghiệm: