III. Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoỏ học giữa đơn chất và
Baứi 38 Baứi luyeọn taọp
I. Mục tiờu: 1) Kiến thức:
+ Củng cố , hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về thỏnh phần húa học, tớnh chất húa học của nước.
+ Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cỏch gọi tờn, phõn loại : axit, bazơ, muối.
2) Kỹ năng: vận dụng cỏc kiến thức tổng hợp để giải cỏc bài tập liờn quan đến axit, bazơ, muối, nước.
II. Chuẩn bị: Bảng con : phõn biệt axit, bazơ, muối về : CTHH , ploại, gọi tờn. III. Phương phỏp: Đàm thoại + Thuyết trỡnh
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Nhằm củng cố, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về thành phần hoỏ học, tớnh chất hoỏ học của nước. Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cỏch gọi tờn, phõn loại: axit, bazơ, muối.
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của
học sinh Nội dung
− Hóy cho biết thành phần hoỏ học của nước về định tớnh và định lượng ?
− Hóy cho biết nước cú những tớnh chất húa học nào ? − Sản phẩm của chỳng là gỡ ? − Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung về tớnh chất hoỏ học của nước.
− Thành phần phõn tử của axit – bazơ – muối khỏc nhau như thế nào ?
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung . − Đại diện phỏt biểu, bổ sung . − Trao đổi nhúm đại diện phỏt biểu, bổ sung. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước :
− Thành phần hoỏ học của nước : (định tớnh và định lượng)
+ T.lệ về t.tớch: 2 ph H và 1 ph. O + T.lệ về k.lượng: 1 p. H và 8 p.O
− Tớnh chất húa học của nước: (ở nhiệt độ thường) nước dễ dàng phản ứng với : + Kim loại : Li, Na, K, Ca, tạo thành bazơ tan và khớ hidro.
+ Oxit bazơ : Li2O, Na2O, K2O, CaO… tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH
+ Oxit axit: P2O5 , CO2 , N2O5; SO2… tạo axit như H3PO4, H2CO3,
2. Axit – bazơ − muối :
Phõn tử axit gồm 1 hay nhiều Tuần 31
Tiết 59 Ns: Nd:
hoạ.
− Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm : So sỏnh sự khỏc nhau về cỏch ghi CTHH, phõn loại, tờn gọi của axit – bazơ – muối ?
− Yờu cầu học sinh hoàn thành bảng so sỏnh axit – bazơ – muối.
− Trao đổi nhúm trong 4’ đại diện phỏt biểu, bổ sung .
nguyờn tử H liờn kết với gốc axit. Cỏc nguyờn tử H vày cú thể bị thay thế bằng nguyờn tử kim loại.
− Phõn tử bazơ gồm 1 nguyờn tử kim loại liờn kết với 1 hay nhiều nhúm hidroxit.
− Phõn tử muối gồm 1 hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Axit Bazơ Muối
Cụng thức hoỏ học
Một hay nhiều nguyờn tử H liờn kết với gốc axit.
Một nguyờn tử kim loại liờn kết với nhúm (− OH)
Một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết vớỏi hay nhiều gốc axit.
Phõn loại Gồm axit khụng cúoxi và axit cú oxi. Gồm bazơ tan vàbazơ khụng tan Gồm muối trung hoà và muối axit
Tờn gọi
− Axit khụng cú oxi = axit + tờn phi kim + hidric.
− Axit cú oxi =
axit + tờn phi kim + ic.
− Axit cú ớt
nguyờn tử oxi = axit + tờn phi kim + ơ.
Tờn bazơ = tờn kim loại (kốm theo hoỏ trị - nếu kim loại cú nhiều hoỏ trị) + hidroxit
− Muối tr hoà = tờn kim loại (kốm h trị - nếu k.loại cú nhiều hoỏ trị) + tờn gốc axit.
− Muối axit = tờn k.loại
(kốm theo htrị - nếu k loại cú nhiều h.trị) + (tiền tố - di - nếu cú)
hidro + tờn gốc axit.
− Bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung . −muối axit sẽ cú khỏc vớiLưu ý cỏch gọi tờn
muối trung hoà. II. Bài tập: 1) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 131 – 132 sgk.
Bài 4. Gọi CTHH của kim loại đú là MxOy ; ta cú khối lượng kim loại đú là: 1 mol oxit đú cú khối lượng mol là: 160 (g) tương ứng với 100 %
Khối lượng kim loại đú là x (g) ……… 70 % => x = 70 . 160 / 100 = 112 (g) ;
Khối lượng oxi trong 1 mol oxit đú là: 160 – 112 = 48 (g) = 3 . 16 (g) Ta cú: khối lượng của oxit là 160 (g) => M của MxOy = 160
MO = 16 . y = 48 => y = 3 ; Mx = 112 => M = 56 ; x = 2. => CTHH là Fe2O3.
Bài 5. PTHH:Al2O3+3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2O; n Al2O3 = 60 / 102 = 0,59 mol 1 …….. 3 (mol) n H2SO4 = 49 / 98 = 0,5 (mol)
0,59 … 0,5
Lập tỉ số: n Al2O3 = 0,59 / 2 = 0,295 (mol) > n H2SO4 = 0,5 / 3 ≈ 0,17 (mol) Vậy Al2O3 dư, tớnh toỏn theo số mol H2SO4 .
n Al2O3 dư = 0,59 – 0,5 / 3 = 0,42 (mol) m Al2O3 dư = 0,42 . 102 = 42,84 (g)
V. Dặn dũ: Coi trước nội dung bài thực hành. Hoàn thành cỏc bài tập. VI. Rỳt kinh nghiệm: