Baứi 40 Dung dịch

Một phần của tài liệu Hóa 8: Cả năm 37 tuần (Trang 103)

III. Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoỏ học giữa đơn chất và

Baứi 40 Dung dịch

Baứi 40 Dung dịch  Tuần 32 Tiết 61 Ns: Nd:

I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Hiểu được cỏc khỏi niệm : dung mụi, chất tan, dung dịch, dung dịch bóo hoà, dung dịch chưa bóo hoà,…

2) Kỹ năng: Biết cỏch pha chế dung dịch II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ: 4 cốc thuỷ tinh 100 ml, 1 chộn sứ, 1 đũa thuỷ tinh. 2) Hoỏ chất: Đường saccarozơ, muối ăn, xăng (dầu), dầu ăn, nước. III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh

IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài: Trong đời sống và khi làm thớ nghiệm hoỏ học ta thường hoà tan cỏc chất rắn như đường, muối vào chất lỏng như nước, để tạo thành nước đường, nước muối… cũn gọi là dung dịch đường, dung dịch muối, … Vậy dung dịch là gỡ ?

Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động củahọc sinh Nội dung

− Làm thớ nghiệm 1 : cho muối vào nước, khuấy đều.

− Chất lỏng cũn muối nửa khụng ?

− Muối đó đi đõu ?

− Thuyết trỡnh: cỏc thớ nghiệm với đường, bột ngọt, …cũng tương tự. Muối, đường gọi là chất tan, nước đó hoà tan cỏc chất trờn gọi là dung mụi.

− Làm thớ nghiệm 2 : cho dầu ăn vào : xăng, nước ; khuấy đều.

− Hóy nhận xột hiện tượng xảy ra ?

− Bổ sung.

− Hóy cho biết khỏi niệm : dung mụi ? Chất tan ? dung dịch ?

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

− Làm thớ nghiệm 3 cho muối tiếp tục vào dung dịch ,

− Thuyết trỡnh: dung dịch cũn cú thể hoà tan thờm chất tan gọi là dung dịch chưa bóo hoà.

− Khi đó thờm muối đến mức muối khụng cũn tan được trong dung dịch ta bảo đõy là dung dịch bóo hoà.

− Vậy thế nào là dung dịch chưa bóo hoà ? Thế nào là dung dịch bóo hoà ?

− Yờu cầu học sinh đọc thụng

− Đại diện

quan sỏt cốc nước, đại diện phỏt biểu, bổ sung .

− Nghe giỏo

viờn thụng bỏo cỏc hiện tượng tương tự.

− Quan sỏt thớ nghiệm,

− Đại diện

phỏt biểu, bổ sung hiện tượng cho dầu ăn vào ….

− Đại diện

phỏt biểu, bổ sung khỏi niệm dung mụi, chất tan, dung dịch .

− Quan sỏt thớ nghiệm, hướng dẫn của giỏo viờn .

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung − Đại diện đọc thụng tin sỏch giỏo khoa . − Nghe giỏo

I. Dung dịch – chất tan – dung dịch:

− Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc tạo thành dung dịch.

− Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi.

− Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan.

II. Dung dịch bóo hoà chưa bóo hoà : Ở nhiệt độ xỏc định :

- Dung dịch chưa bóo hoà là dung dịch cú thể hoà tan thờm chất tan.

- Dung dịch bóo hoà là dung dịch khụng thể hoà tan thờm chất tan.

III. Làm thế nào để quỏ trỡnh hoà tan chất rắn trong chất lỏng xảy ra nhanh hơn ? ta cú thể tiến hành đồng thời hoặc 1 trong 3 biện phỏp :

− Khuấy dung dịch

− Đun núng dung dịch

tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

viờn giải thớch.

3) Tổng kết:

+ Thế nào là dung mụi, chất tan, dung mụi, dung dịch ?

+ Phõn biệt dung dịch chưa bóo hoà và dung dịch bóo hoà ?

+ Muốn hoà tan nhanh chất rắn trong chất lỏng ta phải làm như thế nào ? 4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 sỏch giỏo khoa trang 138. Bài 3. mụ tả những thớ nghiệm :

a) Chuyển đổi dung dịch NaCl bóo hoà thành chưa bóo hoà ở nhiệt độ phũng : thờm nước thờm vào dung dịch

b) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bóo hoà thành hoà ở nhiệt độ phũng : thờm muối Bài 4. 10 (g) nước cú thể hoà tan tối đa : 20 (g) đường ; 3,6 (g) muối ăn :

a) Để tạo thành những dung dịch chưa bóo hoà ở nhiệt độ này :

- Dung dịch đường : m đường cú thể cho vào là dưới 20 (g): 19g, 18g, … - Dung dịch muối : m muối cú thể pha vào là dưới 3,6 (g) : 3,5 ; 3,4 … b) Cả dung dịch đường và muối đều là chưa bóo hoà.

Bài 5. a. Bài 6. e

Dặn dũ: Nghiên cứu bài " Độ tan của một chất trong nớc "

V. Rỳt kinh nghiệm:

Baứi 41 ẹoọ tan cuỷa moọt chaỏt trong nửụực



I. Mục tiờu: 1) Kiến thức:

+ Bằng thực nghiệm nhận biết được chất tan và chất khụng tan trong nước.

+ Hiểu được khỏi niệm ô độ tan ằ

+ Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 1 chất trong nước.

2) Kỹ năng: Cú khả năng thực hiện những thớ nghiệm tỡm hiểu chất tan và chất khụng tan. II. Chuẩn bị:

Tuần 32 Tiết 62 Ns: Nd:

1) Hoỏ chất: CaCO3 ; NaCl.

2) Dụng cụ: 1 ống nghiệm ; 1 cốc 250 ml ; 1 phễu + giấy lọc ; 2 tấm kớn nhỏ ; 1 kẹp gỗ ; 1 đốn cồn ; 1 thỡa nhựa ; 1 ống nhỏ giọt.

3) Tranh vẽ phúng to hỡnh 6.5 ô Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn ằ ; Tranh vẽ p.to hỡnh 6.6 ô Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khớ ằ

III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC: Dung dịch là gỡ ? Phõn biệt ddịch bóo hoà với dung dịch bóo hũa ?

2) Mở bài: Cỏc em đó biết : ở nhiệt độ xỏc định, cỏc chất cú thể tan nhiều, ớt khỏc nhau. Vớ dụ : lượng đường, lượng muối tan trong 100 g nước. Đối với 1 chất nhất định ở nhiệt độ khỏc nhau thỡ độ tan cũng hoà tan nhiều, ớt khỏc nhau.

H động của Giỏo viờn Hđ của h sinh Nội dung

− Hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm.

− Thớ nghiệm 1: hoà tan CaCO3 vào nước sạch, lọc, nhỏ lờn tấm kớnh, làm bay hơi nước. Yờu cầu học sinh nhận xột hiện tượng.

− Thớ nghiệm 2 làm tương tự. − Thuyết trỡnh về tớnh tan − Treo tranh phúng to hỡnh 6.5 hướng dẫn học sinh cỏch quan sỏt , xỏc định độ tan của axit, bazơ, muối.

− Hướng dẫn học sinh rỳt ra kết luận.

− Xe chạy, người đi nhanh hay chậm được xỏc định nhờ vận tốc ; cũn chất tan nhiều hay ớt xỏc định nhờ độ tan. − Thuyết trỡnh khỏi niệm độ tan. − Lấy vớ dụ về độ tan 1 số chất ở nhiệt độ xỏc định : Sđường 25oC là 204 g ; SNaCl là 36 g ; SKNO3 là 222 g.

− Cho học sinh quan sỏt đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt độ của chất rắn.

− Độ tan của từng − Quan sỏt, tỡm hiểu cỏch tiến hành thớ nghiệm. − Đại diện phỏt biểu, bổ sung về hiện tượng quan sỏt được. − Nghe giỏo viờn thuyết trỡnh về độ tan của cỏc chất. − Rỳt ra kết luận về độ tan của cỏc chất axit, bazơ, muối, trong nước. − Nghe giỏo viờn thuyết trỡnh về độ tan. − Nghe thuyết trỡnh về độ tan của 1 số chất. − Quan sỏt tranh vẽ phúng to đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt

I. Chất tan và chất khụng tan: 1.T.n. về tớnh tan của chất: (sgk) * Kết luận:

− Cú những chất tan nhiều trong nước như: đường, muối, rượu, …

− Cú những chất ớt tan trong nước như: CaSO4, Ca(OH)2 …

− Cú những chất khụng tan trong nước như: CaCO3 , Zn(OH)2 , …

2. Tớnh tan trong nước của 1 số axit, bazơ, muối:

− Hầu hết axit tan được trong nước (trừ H2SiO3).

− Phần lớn bazơ khụng tan trong nước (trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2 , cũn Ca(OH)2 ớt tan)

− Muối:

+ Muối của kim loại K, Na; muối gốc −

NO3 tan tốt.

+ Đa số muối gốc clorua đều tan, một số muối gốc sunfat tan được.

+ Phần lớn muối cacbonat k. tan. II. Độ tan một chất trong nước : 1. Định nghĩa:

Độ tan của một chất là số gam chất đú tan được trong 100 g nước để tạo thành dd bóo hoà ở nhiệt độ xỏc định.

* Vớ dụ: Độ tan của đường ở 25oC là 36 g cú nghĩa là : ở 25oC cú 36 g đường tan trong 100 g nước tạo thành dung dịch bóo hoà. * Cụng thức: * Trong đú: S là độ tan mct x 100 S = mH2O

chất : CuSO4, KNO3, KCl thay đổi theo to như thế nào ?

− Độ tan của chất nào tan nhanh nhất ?

− Độ tan của nào tan chậm nhất ?

− Độ tan của chất nào tăng chậm, cuối cựng giảm khi to tăng ?

− Hóy rỳt ra nhận xột chung về sự phụ thuộc của độ tan chất rắn theo nhiệt độ ?

độ của chất rắn, lỏng, khớ; nhận xột độ tan của chỳng.

mct là khối lượng chất tan mH2O là khối lượng của nước 2. Những yếu tố ả.hưởng đến độ tan:

− Hầu hết chất rắn cú độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.

− Độ tan chất khớ giảm khi nhiệt độ tăng.

3) Tổng kết: Hóy cho biết độ tan là gỡ ? những ytố nào ảnh hưởng đến độ tan ? 4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 142 sỏch giỏo khoa. Bài 1.

Độ tan (S) NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4

S (10oC) 80 g 60 g 20 g 30 g 35 g 60 g

S (60oC) 130 g 95 g 110 g 70 g 38 g 45 g

Bài 2. S NaCl(18oC) 53 . 100 / 250 = 21,2 (g) V. Dặn dũ:

VI. Rỳt kinh nghiệm:

Baứi 42 Noàng ủoọ dung dũch.



I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Biết được ý nghĩa nồng độ phần trăm,

2) Kỹ năng: Vận dụng được cụng thức để tớnh toỏn theo nồng độ phần trăm. Tuần 33

Tiết 63 Ns: Nd:

II. Chuẩn bị: Học sinh xem trước nội dung bài 42. III. Phương phỏp: Đàm thoại + Thuyết trỡnh IV. Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC: Độ tan 1 chất trong nước là gỡ ? Tớnh độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC . Biết ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 106 g Na2CO3 trong 500 g nước thỡ thu được dung dịch bóo hoà.

2) Mở bài: Làm thế nào để biểu thị lượng chất tan cú trong dung dịch ? Ta sẽ tỡm hiểu qua nồng dung dịch .

Hoạt động của Gv Hoạt động củahs Nội dung

− Lấy vớ dụ : + Ta cú dung dịch HCl 10 % cú nghĩa là trong 100 g dung dịch HCl cú 10 g HCl. + Dung dịch KOH 5% cú nghĩa là trong 100 g dung dịch KOH cú 5 g KOH. − Nồng độ phần trăm là gỡ ? Thụng bỏo cụng thức tớnh nồng độ phần trăm Yờu cầu học sinh suy ra cụng thức tớnh khối lương chất tan, khối lượng dung dịch . − Hướng dẫn học sinh : − Dựa vào cụng thức nào để tỡm C% ? − Muốn tỡm C% cần phải biết những thành phần nào ? − Đề bài cho

những dữ liệu nào rồi ?

− Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.

− Hướng dẫn học sinh tương tự vớ dụ 1.

− Quan sỏt giỏo viờn lấy vớ dụ dẫn dắt đến khỏi niệm nồng độ phần trăm.

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung khỏi niệm nồng độ phõn trăm theo sỏch giỏo khoa . − Đại diện lập cụng thức tớnh m chất tan , m dung dịch khi biết nồng độ phần trăm. − Đại diện phỏt biểu, bổ sung. − Kể cỏc dữ liệu cần tớnh C%. − Đề bài

cho biết khối lượng chất tan, khối lượng nước .

− Đại diện hd h.thành bài 2, 3.

I. Nồng độ ph.trăm của dd (C%) :

Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan cú trong 100 gam dung dịch . * Cụng thức : C% = mdd mct.100% (1) => mct = % 100 %.mdd C (2) => mdd = % % 100 . C mct (3) * Trong đú: − C% là nồng độ phần trăm (%)

− mct là khối lượng chất tan (g)

− mdd là khối lượng dung dịch (g) mdd = v . d * Trong đú :

− mdd : khối lượng dung dịch (g)

− v : Thể tớch dung dịch (ml)

− d : khối lượng riờng ( g / ml ) mdd = m (dung mụi) + mct

* Áp dụng:

1. Tỡm nồng độ phần trăm (C%):

Vớ dụ 1: Hoà tan 5 g natri nitrat vào 45 g nước. Tớnh nồng độ phần trăm dung dịch thu được ? Giải

mct = n NaNO3 = 5 g ;

mdd = mnước + mct = 45 + 5 = 50 g Nồng độ phần trăm dung dịch NaNO3

C% ddNaNO3 = 5 . 100 / 50 = 10%. 2. Tỡm khối lượng chất tan mct:

Vớ dụ 2 : Một dung dịch BaCl2 cú nồng độ 5% . Tớnh khối lượng dd BaCl2 cú trong 200 g dung dịch ?

Giải

m BaCl2 = C% . mdd / 100

= 5 . 200 / 100 = 10 (g)

3. Tỡm khối lượng dung dịch, khối lượng nước:

Vớ dụ 3: Hoà tan 0,5 g muối NaCl vào nước được dung dịch muối NaCl cú nồng độ 2,5 % . Tớnh : a) Khối lượng dd muối pha chế được ? b) m nước cần dựng để pha chế ?

Giải

a) mNaCl = 0,5 . 100 / 2,5 = 20 (g) b)mH2O = 20 – 0,5 = 19,5 (g)

3) Tổng kết: Nồng độ phần trăm cho ta biết gỡ ? Viết cụng thức tớnh nồng độ phần trăm ? 4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh là bài tập 1, 5, 7 trang 145 – 146 sỏch giỏo khoa.

V. Dặn dũ: Hoàn thành cỏc bài tập, xem trước nội dung tiếp theo. VI. Rỳt kinh nghiệm:

Baứi 42 Noàng ủoọ dung dũch. (t.t.)



I. Mục tiờu:

1) Kiến thức: Biết được ý nghĩa nồng độ mol,

2) Kỹ năng: Vận dụng cụng thức để tớnh toỏn hoỏ học liờn quan đến nồng độ mol.

II. Chuẩn bị:

III.Phương phỏp: Đàm thoại + Thuyết trỡnh

IV.Tiến trỡnh dạy học:

1) KTBC: Hóy cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm ? Tớnh số g muối NaCl và số g nước cần phải lấy để pha chế được 120 g dung dịch NaCl cú nồng độ 5% ?

2) Mở bài: Làm thế nào để biểu thị nồng độ mol cú trong 1 lit dung dịch ta sẽ tỡm hiểu qua nồng độ mol.

Hoạt động của Giỏo

viờn Hoạt động củahọc sinh Nội dung

− Trờn lọ hoỏ chất cú ghi dd HCl 2M, dd K2SO4 0,5 M cú nghĩa là gỡ ? − Thuyết trỡnh về định nghĩa của nồng độ mol. − Thụng bỏo cho học sinh cụng thức 1 ; − Yờu cầu học sinh chuyển đổi ra cụng thức 2, 3. Giải thớch ý nghĩa cỏc thành phần trong cụng thức. − Hướng dẫn học sinh làm vớ dụ 1.

− Đề bài yờu cầu tớnh CM, đề đó cho biết − Theo dừi thụng tin giỏo viờn thụng bỏo về nồng độ mol. í nghĩa nồng độ mol. − Viết cụng thức 1, đại diện phỏt biểu, bổ sung cụng thức 2, 3. − Nghe thụng bỏo về ý nghĩa cỏc thành phần trong cụng thức. − Đại diện làm bài tập 2 theo hướng dẫn

II. Nồng độ mol của d.dịch CM:

Nồng độ mol (CM) của d dịch cho biết số mol chất tan cú trong 1 lit d.dịch

* Cụng thức : CM = v n (1) => n = CM . V (2) => V = Cm n (3) * Trong đú: − CM là nồng độ mol (M) − n là số mol (mol) − V là thể tớch (lit) 1 lit = 1000 ml = 1000 cm3 * Áp dụng : 1. Tớnh nồng độ mol (CM)

Vớ dụ 1 : 4 lit dung dịch cú hoà tan 2,5 mol CuSO4 . Tớnh nồng độ mol của dd CuSO4 ?

Giải Tuần 33

Tiết 64 Ns: Nd:

những thành phần nào rồi ?

− Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập.

− Vớ dụ 2 yờu cầu học sinh thảo luận nhúm làm tương tự.

− Hướng dẫn học sinh :

− Đề bài yờu cầu tớnh n , đó cho biết những dữ liệu nào rồi ?

− Tớnh m khi biết n vậy ta ỏp dụng cụng thức nào ? − Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. − Hướng dẫn học sinh tỡm nồng độ mol phải biết n, v ; Vậy trước tiờn ta phải tỡm số mol hỗn hợp và thể tớch hổn hợp. − Yờu cầu học sinh : − Tỡm số mol dung dịch đường 1 và số mol dung dịch đường 2. − Tỡm thể tớch hỗn hợp 2 dung dịch.

của giỏo viờn.

− Cỏ nhõn đọc thụng tin trao đổi nhúm hoàn thành bài tập. − Đại diện học sinh làm cỏc bước theo hướng dẫn của giỏo viờn . − Tỡm số mol dung dịch đường 1 và số mol dung dịch đường 2. − Tỡm thể tớch hỗn hợp 2 dung dịch. - CM dd CuSO4 = v n = 4 5 , 2 = 0,625 (M)

Vớ dụ 2 : Tớnh nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ? Biết 250 ml dung dịch H2SO4 hoà tan 9,8 g H2SO4. Giải - n H2SO4 = M m = 98 98 , 0 = 0,1 mol - 250 ml = 0,25 (lit) - CM dd H2SO4 = v

Một phần của tài liệu Hóa 8: Cả năm 37 tuần (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w