Chi phí quản lý doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên (Trang 50)

nghiệpDN 3.094.373 3.723.330 4.385.578 628.957 20,326 662.248 17,786 11.Lợi nhuận thuần 19.999.546 179.795.153 -75.166.133 159.795.607 799 -254.961.286 -141,8 12.Thu nhập khác 9.310 20.652 26.694 11.342 121,83 6.042 29,256 13.Chi phí khác 332.336 49.292 20.630 -283.044 -85,168 -28.662 -58,15 14. Lợi nhuận khác -323.026 -28.640 6.064 294.386 -91,134 34.704 -121,2 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 19.676.520 179.766.513 -75.160.069 160.089.993 813,61 -254.926.582 -141,8 8. Lợi nhuận sau thuế TNDN 19.676.520 179.766.513 -75.160.069 160.089.993 813,61 -254.926.582 -141,8

Qua bảng 02: Thông qua các chỉ tiêu cơ bản về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 03 năm 2007 – 2009 ta thấy:

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng so với năm 2007 là 160,089 tỷ đồng tăng 813,61%. Là do tiết kiện được chi phí đầu vào, có thể thấy đây là một động thái tốt cho sự cạnh tranh về giá sản phẩm của Nhà máy với các sản phẩm cùng loại đang có trên thị trường. Nhưng đến năm 2009 thì tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 so với năm 2008 giảm 254,926 tỷ đồng giảm 141,8%. Trong 3 năm này không phát sinh các khoản giảm trừ nên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính bằng tổng doanh thu.

- Giá vốn hàng bán năm 2008 đã tăng 1.196,279 tỷ đồng (= 58,967%) so với năm 2007. Đến năm 2009 thì giá vốn hàng bán tiếp tục tăng so với năm 2008 là 198,798 tỷ đồng tức là đã tăng 6,1643 %.

- Do Nhà máy không hoạch toán kinh doanh độc lập, mọi hoạt động kinh doanh bán hàng của Nhà máy đều thông qua phòng kế hoạch - kinh doanh của Công ty Gang thép Thái Nguyên. Vì vậy sản phẩm sản xuất ra của Nhà máy chủ yếu là tiêu thụ nội bộ vì vậy Nhà máy không tiến hành tiêu thụ trực tiếp, giá bán sản phẩm là do tổng Công ty đưa ra, vì vậy lợi nhuận sau thếu từ hoạt động SXKD có những biến động trong 03 năm. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế tăng là 160,089 tỷ đồng (= 813,61 %) so với năm 2007. Đến năm 2009 thì kết quả hoạt động SXKD của Nhà Máy đã giảm 254,926 tỷ đồng (= 141,8%) so với năm 2008.

Qua đó ta cũng thấy Nhà máy đã có những khó khăn trong phương hướng phát triển của mình, do trong năm 2009 Nhà máy chuyển đổi thành cổ phần hóa nên gặp nhiều khó khăn phát sinh trong quá trình quản lý điều hành Nhà máy cũng như trong công cuộc SXKD. Điều này đặt ra cho Nhà máy cần phải có những biện pháp tích cực trong việc phát triển SXKD đảm bảo thực

hiện tốt các mục tiêu đề ra, đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ra theo đúng kế hoạch, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.

2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên.

2.2.1 Nguồn vốn của Nhà máy.

Như ta đã biết bất kì một doanh nghiệp nào muốn đi vào hoạt động đều phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành đi vào hoạt động. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đầu tư cho hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 03 : Tình hình biến động nguồn vốn qua các năm 2007 – 2009

(Đơn vị tính: 1000 đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2008/2007

Chênh lệch 2009/2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên (Trang 50)