I. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN
2. Các thuốc bình thần và các thuốc ngủ
Các thuốc binh th ầ n và các thuốc ngủ được một sô" tác giả (T. Lem perière và A. Feline) xếp vào một mục. Các thuốc bình th ầ n hay thuốc chông lo âu được xác định bằng tác dụng gây yên dịu trê n rối loạn lo âu tâm căn, ít tác động trên rối loạn lo âu loạn th ần . Các thuốíc ngủ đặc trư ng bằng k h ả năng gây ra và duy tr ì giấc ngủ.
Ngưòi ta đã biết dùng các thuốc làm giảm lo âu và gây ngủ từ th ê kỷ XIX như chloral, brom ur, valerian, cồn thuôc passiflor. Sau đó x u ất hiện các thuốc b a rb itu ra t (1903), hydroxyzin, carbam at, benzodiazepin (1958) và gần đây một số thuốc mới như buspiron, im idazopiridin và cyclopyrrol.
Các thuốc bình thần là các thuốc hưóng th ầ n tác dụng trên trạ n g th á i lo âu n ên còn gọi là các thuốc giải lo âu. Ba
loại thuốc thường được sắp xếp vào nhóm này là các thuốc an
thần nhẹ (minor tranquilizers), các thuốc giải lo âu
(anxiolytics) và các thuốc an dịu (sedatives). Các thuốc của
nhóm này r ấ t không đồng n h ấ t về m ặt cấu trúc hóa học và
dược lý nhưng đều có tác dụng lâm sàng chung là làm giảm
các triệu chứng cơ thê và tâm thần của rối loạn lo âu.
Nhóm thuốc này bao gồm:
- Các barbiturat;
- Các thuốc có tác d ụn g giống barbiturat, gồm nhiều loại,
ví dụ: m ethaqualon, m eprobam at (Equanil), glutethim id (Doriden).
- Benzodiazepin.
2.1. T h u ộ c tí n h c ủ a cá c th u ố c b ìn h th ầ n
- Giải lo âu, an dịu, gây ngủ\ nhóm thuốc carbamat (meprobamat, eth in am at và carisoprodol) có chỉ số điều trị thấp hơn và k h ả năng gây lạm dụng cao hơn so với nhóm thuốc BZD.
- Dãn cơ: đây là tín h ch ất riêng của các thuốc bình thần; các thuôc an th ầ n kinh không có hoạt tín h này,
- Chống co g iậ t: khác với các thuốc an th ầ n kinh, các thuốc bình th ầ n làm tăng ngưỡng co giật;
- Trên thần kinh thực vật: các thuốc bình th ầ n có tác dụng ức chế adrenalin và chông tiết cholin, do đó có tác dụng trên các rối loạn thần kinh thực vật của trạ n g th ái lú lẫn tâm thần.
- Tăng cường hiệu lực của rượu và barbiturat, nên tránh dùng dồng thòi các chất này.
Cần chú ý:
- Các thuốc ngủ nếu được dùng liều thấp, có th ể gây trạng thái yên tĩnh, hơn là gây ngủ.
- Các thuốc an dịu - gây ngủ và các thuốc giải lo âu còn
được dùng để làm tăng ngưỡng co giật, để dãn cơ và giảm
đau toàn thân (mặc dù các thuốc này không thuộc nhóm thuốc giảm đau).
- Các thuốc này có p hần nào giống tín h chất của các thuốc an th ần kinh an dịu, nhưng cũng có chỗ khác nhau. Đó là các
thuôc bình th ầ n tác dụng trê n trạng th á i lo âu không loạn
thần, lo âu tâm căn; còn các thuốc an th ầ n kinh yên dịu thì tác dụng trê n các trạn g th á i lo âu thuộc cấu trú c loạn thần.
- Tất cả các thuốc an dịu - gây ngủ và giải lo âu đều dung
- T ất cả các thuốc của nhóm này đều có khả năng gây lệ thuộc thê chất và tâm lý cũng n h ư các hội chứng cai điển
hình, D ùng liều quá cao rất nguy hiểm.
- Các thuốc bình th ầ n không có tác dụng chống loạn thần;
điểm này khác với các thuốc an th ầ n kinh.
- Các thuốc bình th ần không có tác dụng chống trầm cảm; điểm này khác với các thuốc hưng khí. Tuy nhiên, trầm cảm và lo âu là hai rối loạn thưòng k ết hợp với nhau nên tùy theo bệnh cảnh lâm sàng có thể dùng kết hợp hai thứ thuốc ề
- Các thuốíc bình th ầ n cũng có tác dụng gây ngủ với liều thích hợp. Các b a rb itu ra t có tác dụng chủ yếu là gây ngủ nhưng r ấ t ít tác dụng trê n trạ n g th ái lo âu.
2.2. P h ả n lo a i th e o c ấ u tr ú c h ó a học và tí n h c h ấ t dược lý lâ m s à n g
Ba nhóm được p h ân loại theo cấu trú c hóa học: • E th an o an th racen (benzoctamin - Tacitin). • C arb am at và Carboxamid.
• Benzodiazepin.
Trong p h ần này sẽ trìn h bày hai nhóm thuốc được sử dụng trong lâm sàng.
Trong các bảng sau sẽ trìn h bày: tê n chung, tên biệt dược, dạng thuốc, liều lượng thuốíc cho ngưòi lớn; một số thuốc có ghi liều lượng cho trẻ em th ì viết rõ là “Trẻ em ”.
Họ thuốc Biệt dược Dạng thuốc Liều lượng/ngày Carbamat (Meprobamat) Andaxin, Equanil, Tranquinal, Procalmadiol, Miltown Meprobamat Richard Viên 200- 400mg Ống tiêm 400mg viên 400mg Người lớn 400 - 1200mg Trẻ em 20mg/kg/ngày 4 0 0 - 1200mg Oxytenamat Listica Viên
200mg
Người lớn 600mg/ngày Trẻ em 10mg/kg/ngày Valnoctamid Nirvanil Viên
200mg
Người lớn 0,4 - 1,6g/ngày Trimetozin Opalen Viên
300mg Người lớn 0,9 - 1,8g/ngày Trẻ em 0,3 - 0,9g/ngày Carbamat methylpentynol N-Oblivon Viên 100mg Và 300mg Người lớn 0,2 - 1,2g/ngày Trẻ em 5-10 tuổi 0,2- 0,4g/ngày 11-15 tuổi 0 ,2 - 0,5g/ngày Carisoprodol Flexartal Viên
350mg Người lớn 0,7 - 1,4g/ngày Trẻ em 0,5 - 0,7g/ngày Phenprobamat+ Aspirin Diaílexol Viên 300mg Người lớn 3 - 6 viên /ngày (2) N hóm benzodiazepin (BZD) và m ột sô nhóm khác
T èn th u ố c B iệ t dược Dạng th uố c Liều lượng m g/ngày