Chẩn đoán chính xác

Một phần của tài liệu Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên (Trang 48)

I. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN

3. Chẩn đoán chính xác

Bệnh cảnh lâm sàng: các rối loạn tâm th ầ n và rối loạn h àn h vi thường r ấ t phức tạ p và khó đ ánh giá hơn các triệu chứng cơ thể, các kỹ th u ậ t máy móc công nghệ cao không giúp ích gì nhiều cho vấn đề này. c ầ n vận dụng các kỹ thuật k hám xét chuyên khoa, phỏng vấn lâm sàng, th u th ập thông tin nhiều nguồn, nhiều trụ c để làm chẩn đoán: chẩn đoán triệu chứng, ch ẩn đoán hội chứng, chẩn đoán bệnh, chẩn đoán các rối loạn k ết hợp, chẩn đoán nguyên nhân, chẩn đoán các n h ân tô" nguy cơ (kích phát, làm nặn g thêm), các

n h ân tố th u ậ n lợi. Từ đó đề ra một dự án điều trị thích hợp cho từ n g ca bệnh. Dự án chung này cần được mọi th à n h viên của ê -kip điều trị tham gia, mỗi th à n h viên của ê-kip điều trị đều có dự án can thiệp riêng của mình. Ê-kip điều tr ị họp theo định kỳ để đánh giá tổng hợp kết quả và đưa ra dự án trong thời gian tới.

4. Đ iểu trị

Trong giai đoạn bệnh cấp diễn: bệnh n h ân cần điều trị nội tr ú tạ i bệnh viện để có các điều kiện đánh giá bệnh, khám xét để loại trừ các chống chỉ định, chọn thuốc và liều thuốc, điều tr ị tấ n công, có th ể chỉ định dạng thuốc tiêm, hay các biện pháp điều tr ị tích cực khác khi cần th iết và theo dõi tác dụng phụ được sát sao.

Giai đoạn bệnh ổn định: cho thuốc liều duy trì để điều trị ngoại trú .

Theo truyền thống, các thuốc hướng thần chia làm ba loại lớn: Thuốc chống loạn th ầ n hay thuốc an th ầ n kinh được chỉ định để điều trị các triệu chứng loạn thần; các triệu chứng mục tiêu của loại thuốc này là hoang tưởng, ảo giác, căng trương lực, kích động tâ m th ầ n - vận động

Thuốc chông trầ m cảm được dùng để điều trị hội chứng trầ m cảm nhằm các triệ u chứng mục tiêu như giảm kh í sắc, ức chế vận động, ức chế tư duy. Chỉ định thuốc chống trầ m cảm đơn điều tr ị có th ể làm ta n hội chứng trầ m cảm (gồm cả ba triệu chứng mục tiêu đó).

Thuốc chống hưng cảm được chỉ định cho rối loạn khí sắc lưỡng cực và hội chứng hưng cảm.

Thuốc chông lo âu hay giải lo âu được chỉ định chư yếu cho rối loạn lo âu không loạn thần.

• Nhiều thuốc chống trầm cảm cũng có tác dụng điểu trị lo âu và một số thuốc chống lo âu đã được dùng phụ trợ điểu trị loạn thần.

• Các thuốc thuộc bốn mục trê n đây còn được dùng để điều trị các rối loạn lâm sàng khác như rối loạn ăn uống, rối loạn hoảng sợ, rối loạn kiểm soát xung động...

• Một sô' thuốc thuộc nhóm ức c h ế kênh calci chưa nằm

trong ph â n loại các thuốc hướng thần như clonidin (Catapres), propranolol (Inderal), veraỊÍamil (Isoptin, Calan), diltiazem (cardiazem) và nifedipin (Adalat, Procardia) có chỉ định chính là đau th ắ t ngực và các

loại loạn nhịp tim, nhưng được chỉ địn h trong các rồi

loạn lưỡng cực.

Phần lớn các thuốc giải lo âu tác động như các thuốc

an dịu và với liều cao có th ể dùng như thuôc ngủ. Tất cả các loại thuốc ngủ với liều th ấ p có th ể được dùng để gây yên dịu về ban ngày.

• N hiều thuốc chông loạn th ầ n (ATK) với liều thấp có tác dụng trê n các triệu chứng tâm căn và rối loạn tâm thể.

Vì những lý do nói trên, dùng thuốc phải dựa theo phân loại dược lý, dược lực học và dược động học là nhằm vào các triệu chứng mục tiêu.

Chỉ định thuôc cần th ậ n trọng, cân nhắc các điều trên đây. Phải tu â n th ủ các chống chỉ định thuốc, vấn để tương tác thuốc và các tác dụng p hụ (phát hiện sớm, xử lý kịp thời).

5ề V ấn đ ề s in h k h ả d ụ n g

Sinh k h ả dụng chỉ lượng thuốc có hoạt tính vào đến đường tu ầ n hoàn sau khi được hấp th u ở đường tiêu hóa hay đươc

chuyển hóa ở gan. Đây là tín h cá th ể sinh học của từng bệnh n h ân trong đáp ứng với từ ng thuốc và liều lượng thuốc khác nhau. Cần chú ý vấn đề này ỏ trẻ em, ngưòi cao tuổi, người có b ệnh cơ thể, p hụ nữ có th a i hay thòi kv cho con bú.

6. Lựa ch ọ n và đ iều tr ị b ằ n g cá c th u ố c hư ớng th ầ ncũ n g p h ả i dựa trê n nhiều m ặt và nhằm vào nhiều mục

Một phần của tài liệu Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên (Trang 48)