Ta có: Mức dự phòng giảm giá vật t hàng hóa = Lợng vật t thực tế tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính
x giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán - trị giá thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho.
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho là giá bán ( ớc tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ ( ớc tính).
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết.
1.6.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- TK sử dụng dùng để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá NVL và các loại hàng tồn kho khác là TK 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu của TK 159:
- Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số lợng hàng hoá, vật t, hàng tồn kho và khả năng giảm giá từng thứ của vật t hàng hoá để xác định trích lập dự phòng tính vào chi phí:
Nợ TK 632 Có TK 159
- ở cuối niên độ kế toán sau tiếp tục tính toán mức cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp theo. Sau đó sẽ so sánh số dự phòng đã lập cuối kỳ kế toán của năm trớc.
- Nếu số dự phòng phải nộp năm nay, số dự phòng đã lập ở năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc trích lập bổ sung:
Nợ TK 632 Có TK 159
- Số dự phòng của năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn năm trớc.
Nợ TK 159 Có TK 632