Môi trường làm việc
Không có ghi chép gì. Chú thắch: môi trường làm việc bao gồm các yếu tố vật lắ, môi trường và các yếu tố khác như tiếng ồn, nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng và thời tiết.
Chú thắch thêm vào nhằm cung cấp các hướng dẫn cho việc thực hiện yêu cầu của tiêu chuẩn.
Người thực hiện
Những người thực hiện các công việc ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm phải có năng lực trên cơ sở ựược giáo dục, ựào tạo, có kĩ năng và kinh nghiệm thắch hợp.
Những người thực hiện các công việc ảnh hưởng ựến sự phù hợp ựối với các yêu cầu về sản phẩm phải có năng lựcẦ
Yêu cầu mới rộng hơn ựề cập ựến sự phù hợp với các yêu cầu về sản phẩm thay vì chỉ là chất lượng sản phẩm.
Như vậy, có thể thấy, tiêu chuẩn ISO 9001:2008 không ựưa ra các yêu cầu mới nào so với phiên bản trước là ISO 9001:2000 mà chỉ chỉnh sửa, bổ sung ựể làm rõ thêm những yêu cầu mà trước ựây có khó khăn trong việc diễn giải, áp dụng và ựánh giá.
2.1.3. Tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ISO 9001:2008
2.1.3.1. Nguyên tắc tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Chất lượng là sự thỏa mãn khách hàng. Vì vậy việc quản lý chất lượng phải nhằm ựáp ứng mục tiêu ựó. Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực ựể ựáp ứng các nhu cầu ựó một cách tốt nhất. Quản lý tốt các mối quan hệ với khách hàng và thường xuyên ựo lường mức ựộ hài lòng của khách hàng. Xây dựng một hệ thống thông tin hiệu quả ựể nắm bắt ựược nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng bên trong và bên ngoài tổ chức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh ựạo
Lãnh ựạo thiết lập sự thống nhất ựồng bộ giữa mục ựắch, ựường lối và môi trường nội bộ trong doanh nghiệp. Họ hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc ựạt ựược các mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt ựộng chất lượng sẽ không có kết quả nếu không có sự cam kết triệt ựể và ựi tiên phong của lãnh ựạo.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp và sự tham gia ựầy ựủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ có thể ựược sử dụng cho lợi ắch của doanh nghiệp. Thành công trong cải tiến chất lượng công việc phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của lực lượng lao ựộng. Doanh nghiệp cần tạo ựiều kiện ựể nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức và thực hành những kĩ năng mới. Những yếu tố liên quan ựến vấn ựề an toàn, phúc lợi xã hội của mọi nhân viên cần phải gắn với những mục tiêu cải tiến liên tục và các hoạt ựộng của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình
Trong một doanh nghiệp, ựầu vào của quá trình này là ựầu ra của quá trình trước ựó và toàn bộ các quá trình trong một doanh nghiệp lập thành một mạng lưới quá trình. Cho nên, muốn có các sản phẩm dịch vụ có chất lượng, an toàn và mang lại hiệu quả cao, doanh nghiệp cần phải chú ý việc quản lý theo quá trình (MBP Ờ Management by Process) ựể kiểm soát tất cả các yếu tố liên quan ựến quá trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
Việc quản lý theo MBP sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi và nhận biết ựược thực trạng hoạt ựộng của các quá trình. Từ ựó có các hành ựộng khắc phục nhanh chóng các sự cố, chứ không chỉ tập trung vào việc kiểm tra cuối cùng theo các con số như: các chỉ tiêu chất lượng, tỉ lệ phế phẩm, năng suất, ô nhiễmẦ theo kiểm MBO (Management by Objective) Ờ quản lý theo mục tiêu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
Sơ ựồ 02: Mô hình quản lý chất lượng theo quá trình MBP & quản lý theo mục tiêu MBO
Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống
Doanh nghiệp không thể giải quyết bài toán chất lượng theo từng yếu tố tác ựộng ựến chất lượng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác ựộng ựến chất lượng một cách ựồng bộ và hệ thống, phối hợp hài hòa các yếu tố này.
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu, ựồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Thông qua việc xây dựng các chắnh sách, mục tiêu, việc xem xét, ựánh giá, phân tắch dữ liệu, các hành ựộng khắc phục, phòng ngừa, doanh nghiệp sẽ không ngừng cải tiến HTQLCL một cách hiệu quả, ựáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và xã hội [7].
Trong HTQLCL, ựể thực hiện việc cải tiến, chu trình PDCA (Planing Ờ Do Ờ Check Ờ Act) ựược áp dụng thường xuyên ựối với tất cả các hoạt ựộng nhằm không ngừng nâng cao tắnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống.
định hướng vào quá trình Ủy quyền đào tạo Hỗ trợ, tạo ựiều định hướng vào mục tiêu Giao nhiệm vụ Giám sát, kiểm ta Thưởng, phạt A B C D O PROCESS OBJECTIVE/RESULT
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
Sơ ựồ 03: Kỹ thuật quản lý chất lượng bằng PDCK vòng tròn Deming
Nguyên tắc 7: Quyết ựịnh dựa trên sự kiện
Mọi quyết ựịnh và hành ựộng của hệ thống quản lý hoạt ựộng kinh doanh muốn có hiệu quả phải ựược xây dựng trên việc phân tắch dữ liệu và thông tin. Việc ựánh giá phải bắt nguồn từ chiến lược của doanh nghiệp, các quá trình quan trọng, các yếu tố ựầu vào và kết quả của các quá trình ựó.
Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi
Các doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác cả nội bộ và với bên ngoài ựể ựạt ựược mục tiêu chung. Các mối quan hệ nội bộ có thể bao gồm các quan hệ thúc ựẩy, sự hợp tác giữa lãnh ựạo và người lao ựộng, tạo lập các mối quan hệ mạng lưới giữa các bộ phận trong doanh nghiệp ựể tăng cường sự linh hoạt, khả năng ựáp ứng nhanh.
Các mối quan hệ bên ngoài là những mối quan hệ với bạn hàng, người cung cấp, các ựối thủ cạnh tranh, các tổ chức ựào tạoẦ Những mối quan hệ ngày càng quan trọng, nó là những mối quan hệ chiến lược. Chúng có thể giúp một doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường mới hoặc thiết kế những sản phẩm và dịch vụ mới.
Plan Do Check Act Plan Do Check Act
TIẾP TỤC CÁC HOẠT đỘNG CẢI TIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG
Xem xét lại mục tiêu
Xây dựng các tiêu chuẩn tài liệu mới
Xem xét lại mục tiêu
Xây dựng các tiêu chuẩn tài liệu mới
CẢI TIẾN DUY TRÌ 1 DUY TRÌ 3 DUY TRÌ 2 CẢI TIẾN
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
2.1.3.2 Tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Bước 1 : Xác ựịnh trách nhiệm quản lý
Lưu ý 3 ựiểm căn bản :
Ớ Phát triển và thực thi HTQLCL là một bộ phận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Ớ Phát triển hệ thống ựòi hỏi ựầu tư thời gian và có ựội hình then chốt .
Ớ Trách nhiệm và vai trò của quản lý phải ựặc biệt nhấn khi thực thi tất cả các giai ựoạn.Trách nhiệm của quản lý với vấn ựề chất lượng cần cho toàn ựội ngũ ựược biết. Họ cần hiểu tầm quan trọng trong thực thi của người quản lý chất lượng và nỗ lực hợp tác.
Quản lý là một phần của HTCL, gắn bó ngay trong hình thành chắnh sách CL của doanh nghiệp và vận hành hệ thống 1 cách hiệu quả. Tấm gương của quản lý ựiều hành sẽ tạo thêm sức mạnh của ựội ngũ trong thực thi hệ thống
Bước 2 : Xây dựng ựội hình bảo ựảm chất lượng
Cần ựội hình gọn nhẹ.
Vai trò của ựội hình là phát triển HTQLCL của doanh nghiệp,ựưa ra nhiệm vụ và huấn luyện cho mọi người, thực hiện việc kiểm tra nội bộ , duy trì hệ thống sau khi ựưa vào thực hiện.
Các thành viên có thể chọn từ các bộ phận của doanh nghiệp. Người quản lý HTCL ( QSM ) ựược chỉ ựịnh là người ựứng ựầu của ựội hình cần: Có kinh nghiệm công tác trong DN và trong nghề; ựiều hành trực tiếp việc làm sổ tay , thủ tục và thực thi; có vị trắ trong DN và có uy tắn ựối với những người ựứng ựầu các bộ phận; giành toàn bộ thời gian cho công việc này ( full time ) hoặc kiêm nhiệm tuỳ qui mô DN.
Bước 3 : Làm quen với các lý thuyết của ISO 9000
Ớ Gửi các cán bộ ựi tập huấn
Giám ựốc QLCL và một vài quan chức chắnh cần tập huấn ựể hiểu các tiêu chuẩn của IS0 9000. Từ ựó làm văn bản của hệ thống chất lượng phù hợp với yêu cầu của IS0 9000 và ựưa ra các yêu cầu kiểm tra nội bộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Hầu hết các giáo trình hiện nay ựều có xuất xứ cho ngành chung, cần vận dụng thắch hợp cho nghành in. Hiểu rõ các yêu cầu của IS09000 và vận dụng nó cho công việc của doanh nghiệp XD ựể làm sổ tay và thủ tục cho chắnh doanh nghiệp của mình.
Ớ Thuê tư vấn ngoài
Trước hết chọn tư vấn : nhà tư vấn có thời gian ựể nắm ựược việc ựiều hành của doanh nghiệp in và chuyển giao dần : thực thi chắnh vẫn là cán bộ của doanh nghiệp. Tư vấn giúp tổng hợp HT, duy trì guồng vận hành, kểm tra. Dần thì công việc phải chuyển giao ựược cho người ựứng ựầu HTQLCL của doanh nghiệp, muốn thế người này phải gắn như hình với bóng với nhà tư vấn.
Bước 4 : Dự thảo sổ tay và thủ tục chất lượng
Do các quan chức có trách nhiệm ựiều hành làm (ngay cả khi có thuê tư vấn ). Vì những người ựiều hành gần gũi nhất với các quá trình, họ biết cách ựiều hành hiệu quả nhất. Các thủ tục nếu chuẩn bị bằng người ngoài cuộc dễ bị chung chung , không thực tiễn và không khả thi . Sự tham gia của các quan chức chủ chốt ở các bộ môn ở giai ựoạn ựầu của phát triển HT tạo khả năng thừa nhận HT của tất cả ựội ngũ. Mọi người sẽ gắn bó thực sự và HT là của họ.
Người ựứng ựầu HTQLCL cùng với các giám ựốc và những người ựứng ựầu các bộ phận vẽ ra luồng kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 5 : Giáo dục và thực thi
Tiến hành qua 3 giai ựoạn : Ớ Nhận thức
đội ngũ cần phải biết các qui ựịnh theo IS0 9000 là công cụ ựiều hành và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Họ phải hiểu sự áp dụng tiêu chuẩn của IS09000 vào chắnh công việc của mình.
Ớ Tiếp nhận
Các quan chức phải chấp nhận các thủ tục ựã viết ra sẽ hỗ trợ thiết thực cho họ, tạo cho họ ựiều kiện cộng tác với giám ựốc HTQLCL và những người ựứng ựầu các bộ phận trong thực hiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 Ớ Làm chủ
đó là khi hệ thống ựã ựược thực hiện một thời gian.
Các quan chức bây giờ ựã gần gũi với các thủ tục và ựã có thể chỉ rõ lĩnh vực họ cần hoàn thiện.Họ tự ựịnh ựoạt HTCL mới, ựưa ra các lời khuyên, các sự trợ giúp, các thủ tục hiệu qủa hơn, các sản phẩm chất lượng tốt hơn.
Bước 6 : Phản hồi và rà soát
Sau một số tháng thực hiện, ựội ngũ bảo ựảm chất lượng phải kiểm tra hệ thống chất lượng sơ bộ. Từ ựó có sự hiệu chỉnh phù hợp.
Bước 7 : Nhận chứng chỉ
Việc nhận chứng chỉ của bên thứ 3 là chiến lược tốt thúc ựẩy cho doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp phải quyết ựịnh nơi sẽ cấp chứng chỉ. Việc cấp chứng chỉ không chỉ dừng ở nhận ựược chứng chỉ, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống, thường xuyên xem xét và nâng cấp.