- GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập.
XUNG QUANH NHAØ Ở
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ sạch mơi trường xung quanh nơi ở .
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà ở (như sân nhà, vườn nhà, khu vệ sinh, nhà tắm…)
- Nĩi và thực hiện vệ sinh xung quanh nhà ở cùng các thành viên trong gia đình. * Biết được ích lợi của việc giữ vệ sinh mơi trường .
* GD KNS :
+ KN ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun. + KN tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
+ KN làm chủ bản thân
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, các câu hỏi. - HS: Vở
III. Các hoạt động trên lớp:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ 2-3/
29/
1. Khởi động:
2. Bài cuõ: Đồ dùng trong gia đình
- Cho HS kể tên các đồ dùng trong gia đình và nêu cách bảo quản
GV nhận xét
3. Bài mới:
A. Giới thiệu:
Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở
B. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Vấn đáp. ĐDDH: Tranh
- Yêu cầu: Thảo luận nhĩm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì?
- Hát
2 – 3 HS nêu
- HS thảo luận nhĩm
từng hình
GV hỏi thêm:
+ Hãy cho cơ biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ?
GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch sẽ.
Giữ gìn mơi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phịng tránh nhiều bệnh tật,.. Nếu mơi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh khơng cĩ nơi sinh sống, ẩn nấp; khơng khí sạch sẽ, trong lành, giúp em cĩ sức khẻo tốt, học hành hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Phương pháp: T/c hái hoa dân chủ ĐDDH: Giấy để HS thảo luận, bút dạ.
- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận: Để
bày kết quả theo lần lượt 5 hình.
Hình 1: Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà.
- Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ, thống mát.
Hình 2: Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm.
- Mọi người làm thế để ruồi, muỗi khơng cĩ chỗ ẩn nấp để gây bệnh .
Hình 3: Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuơi lợn.
- Làm thế để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh, ruồi khơng cĩ chỗ đậu
Hình 4: Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh
- Làm thế để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh.
Hình 5: Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. - Làm thế để cho giếng sạch sẽ, khơng làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch. + Hình 1: Sống ở thành phố + Hình 2: Sống ở nơng thơn + Hình 3: Sống ở miền núi + Hình 4: Sống ở miền núi + Hình 5: Sống ở nơng thơn - HS đọc ghi nhớ - 1, 2 HS nhắc lại ý chính - Các nhĩm HS thảo luận
+ Hình thức thảo luận: Mỗi nhĩm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch mơi
1-2/
mơi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
- Yêu cầu các nhĩm HS trình bày ý kiến
GV chốt kiến thức: Để giữ sạch mơi trường xung quanh, các em cĩ thể làm rất nhiều việc như… (GV nhắc lại một số cơng việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các cơng việc đĩ tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.
Hoạt động 3: Thi ai ứng xử nhanh
Phương pháp: Thực hành cá nhân. ĐDDH: Tình huống.
- GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhĩm thảo luận, đưa ra cách giải quyết .
Tình huống đưa ra: Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xĩm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn gĩp ý kiến thì bác nĩi: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ cĩ vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nĩi hoặc làm gì khi đĩ? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dị: - Chuẩn bị: Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà Nhận xét tiết học
trường xung quanh.
- Các nhĩm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
- HS nghe và ghi nhớ
- Các nhĩm nghe tình huống
- Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đĩng vai, trả lời trực tiếp …) - HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhĩm nào hay nhất
:
……… ………
TUẦN 14
Ngày soạn : Ngày dạy :
Bài 14 PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHAØ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà. Nhận biết được một số thứ cĩ thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Biết đựợc các biểu hiện khi bị ngộ độc .
- Biết được những cơng việc cần làm để phịng chống ngộ độc khi ở nhà. - Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống.
* Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn ,uống như thức ăn ơi thiu , ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc.
Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc. * GD KNS :
+ KN ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun. + KN tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
+ KN làm chủ bản thân
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy. - HS: Xử lý tình huống.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ 2-3/
29/
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở.
+ Khu phố nơi em ở cĩ sạch sẽ khơng?
+ Để mơi trường xung quanh bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
3. Bài mới: A. Giới thiệu:
- GV hỏi: Khi bị bệnh, các em phải
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét. - HS trả lời. Bạn nhận xét.
làm gì?
+ Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ xảy ra? Để hiểu rõ điều đĩ, cơ cùng các em sẽ tìm hiểu bài học ngày hơm nay.
B. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ĐDDH: Tranh
- Yêu cầu: Thảo luận nhĩm để chỉ và nĩi tên những thứ cĩ thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình
- Yêu cầu: Trình bày kết quả theo từng hình:
+ Hình 1:
+ Hình 2 :
+ Hình 3 :
+ Những thứ trên cĩ thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Các em cĩ biết vì sao lại như thế khơng? - GV chốt kiến thức:
* Một số thứ trong nhà cĩ thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ơi thiu,….
- Phải uống thuốc.
- HS thảo luận nhĩm
- Đại diện 3 nhĩm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình. + Thứ gây ngộ độc là bắp ngơ.
Bởi vì bắp ngơ đĩ bị nhiều ruồi đậu vào, bắp ngơ đĩ bị thiu.
+ Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc. Bởi nếu em bé tưởng là kẹo, em bé ăn nhiều thì sẽ bị ngộ độc thuốc. + Thứ gây ngộ độc ở đây là lọ thuốc trừ sâu.
Bởi vì người phụ nữ cĩ thể nhằm thuốc trừ sâu như lọ nước mắm, cho vào đun nấu.
- Bởi vì em bé bé nhất nhà, chưa biết đọc nên khơng phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn.
- HS đọc ghi nhớ .
1-2/
* Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống.
Hoạt động 2: Phịng tránh ngộ độc.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhĩm.
ĐDDH: Tranh
- Yêu cầu: Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nĩi rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế cĩ tác dụng gì?
- Yêu cầu: Trình bày kết quả theo từng hình: + Hình 4: + Hình 5 : + Hình 6 : GV kết luận: Để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: * Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. * Thực hiện ăn sạch, uống sạch * Thuốc và những thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em
* Khơng để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hố chất khác.
Hoạt động 3:Đĩng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người
- HS thảo luận nhĩm
- Đại diện 1, 2 nhĩm nhanh nhất sẽ lên trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Cậu bé đang vứt những bắp ngơ đã bị ơi thiu đi. Làm như thế đễ khơng ai trong nhà ăn nhằm, bị ngộ độc nữa.
+ Cơ bé đang cất lọ thuốc lên tủ cao, để em mình khơng với tới được và ăn nhầm vì tưởng là kẹo ngọt. + Anh thanh niên đang cất riêngï thuốc trừ sâu, dầu hoả với nước mắm. Làm thế để phân biệt, khơng dùng nhằm lẫn giữa 2 loại.
nhà bị ngộ độc.
Phương pháp: Thực hành. ĐDDH: Tình huống. GV giao nhiệm vụ cho HS Nhĩm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc. Nhĩm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc. GV chốt kiến thức:
1. Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nĩi mình đã ăn hay uống thứ gì.
2. Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thơng báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì. 4. Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Trường học.
- Các nhĩm thảo luận, sau đĩ lên trình diễn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhĩm bạn.
- HS nghe, ghi nhớ.
TUẦN 15 Ngày soạn :