LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN Xem tranh dân gian Đông Hồ

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 33)

II/ Đồ dùng dạy học:

LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN Xem tranh dân gian Đông Hồ

Xem tranh dân gian Đông Hồ

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian V iệt Nam.

- HS nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bức tranh.

- HS thêm yêu thích tranh dân gian Việt Nam.

II/ Chuẩn bị:

Thầy: - Một số tranh dân gian Phú quý, Gà mái. - Tranh dân gian.

Trò: - Sưu tầm tranh dân gian in trên sách báo. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:

- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN Xem tranh dân gian Đông Hồ

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh

- GV: Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung:

+ Em hãy nêu tên của bức tranh? + Các hình ảnh trong tranh? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Trong tranh có những màu nào?

- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV tóm tắt: Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời thường treo vào các dịp tết.

+ Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ- Thuận Thành- Bắc Ninh sáng tác.

Hoạt động 2: Xem tranh.

- GV treo tranh Phú Quý, Gà mái yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:

+ Bức tranh thứ nhất mang tên gì? + Tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh chính trong tranh?

+ Hình ảnh em bé trong tranh được vẽ như thế nào? + Ngoài ra em còn thấy gì trên cơ thể em bé? + Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác?

+ Màu sắc của các hình ảnh đó?

- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.

* HĐ cả lớp: - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. * HĐ cả lớp: - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe.

__________________________________________________________________________ - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV nhận xét chung giờ học.

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của con người nông dân về cuộc sống, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý. - GV: Tiếp tục cho HS thảo luận bức tranh Gà mái.

+ Tên bức tranh?

+ Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh? + Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào? + Dáng vẻ của chú gà con?

+ Trong tranh sử dụng những màu nào? - GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận: Trong tranh Gà mái vẽ cảnh gà con đangquaay quần bên gà mẹ, gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiên sự quan tâm săn sóc đàn con. Bức tranh thể hiện sự yên vui của “ gia đình” nhà gà cũng là mong muốn cuộc sống no đủ của người nông dân.

Hai bức tranh Phú quý, Gà mái là hai bức tranh đẹp. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. + Tranh Phú Quý. + Em bé và con vịt. + Em bé. + Bụ bẫm, hång hào, khỏe mạnh.

+ Vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực có một cái yếm đẹp

+ Con vịt to béo đang vươn cổ lên. + Màu đỏ đậm của b«ng sen ở cánh và ở mỏ vịt, màu xanh của lá sen,l«ng vịt, mình con vịt màu trắng. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm. + Gà mái. + Gà mẹ và đàn gà con.

+Gà mẹ to khỏe vừa bắt được mồi cho con. + Mỗi con một dáng vẻ, con chạy, con đứng, con tinh nghịch trèo lên lưng mẹ + Màu xanh, đỏ, cam.

- HS trình bày. - HS nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS nêu. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe cô dặn dò.

__________________________________________________________________________ + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

bài.

3/ Củng cố, dặn dò.

- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung 2 bức tranh. - GV: Nhận xét và dặn dò HS.

+ Về nhà sưu tầm tranh dân gian. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

---******---

Tuần 18:

__________________________________________________________________________

Bài 18:.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w