II/ Đồ dùng dạy học:
b/ Cách vẽ màu.
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu.
I/ Mục tiêu.
- HS hiểu về vệ sinh môi trường, biết cách vẽ tranh về vệ sinh môi trường.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường và tô màu theo ý thích. - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II/ Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh, ảnh về hoạt độngvệ sinh môi trường. - Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh trên vẽ về nội dung gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Mầu sắc trong tranh như thế nào?
+ Theo em đề tài vệ sinh môi trường gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Môi trường có xanh, sạch, đẹp con người mới khẻo mạnh, cây cối mới được tốt tươi vì vậy bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của tất cả mọi người.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ tranh đề tài.
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. + Chọn nội dung đề tài.
+ Chọn hình mảng chính, phụ.
+ Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù
- HS chú ý lắng nghe.
* HĐ cả lớp:
- HS thảo luận nhóm.
+ Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,...
+ Hình ảnh chính là các anh, chị,… + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt,… + Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi qui định.
- Đại diên trình bày. - HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
* HĐ cả lớp:
- Đại diện cặp trình bày. - HS nhận xét.
__________________________________________________________________________ hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
? Em đã làm gì để môi trường ngày càng tươi đẹp - GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh phông cảnh. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân: - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. * HĐ cả lớp: - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. * HĐ cả lớp: - HS nêu - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. ---******---
__________________________________________________________________________ Tuần 31: Thứ 5 ngày 18 tháng 04 năm 2013 Bài 31: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được cách trang trí hình vuông đơn giản. - HS trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - HS thªm yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Thầy: - Một số bài trang trí hình vuông. - Hình gợi ý.
- Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đày đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. - GV nhận xét chung.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết chính vẽ ở đâu? + Họa tiết phụ?
+ Màu sắc như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV Kết luận: Họa tiết dùng để trang trí hình vuông rất phong phú về hình dáng, muốn vẽ được những họa tiết đó đẹp các em cần kẻ được các đường trục và chọn họa tiết vào các hình mảng sao cho hợp lý.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Vẽ hình vuông to nhỏ tùy ý. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau.
+ Phân hình mảng.
+ Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại. Hoạt động 3: Thực hành. * HĐ cả lớp: -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Ở chính giữa hình vuông. + Vẽ ở 4 góc và xung quanh.
+ Họa tiết chính được vẽ nổi bật hơn họa tiết phụ. - HS trình bày. - HS nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS chú ý quan sát. * HĐ cá nhân:
__________________________________________________________________________ - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
5/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí hình vuông. - GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Sưu tầm ảnh chụp về tượng
+ giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.
- HS tham khảo bài. - HS thực hành. * HĐ cả lớp: - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. * HĐ cả lớp: - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. ---******---
__________________________________________________________________________
Tuần 32
Thứ 5 ngày 25 tháng 04 năm 2013
Bài 32: