6. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Nguyên nhân khách quan
Ngoài các nguyên nhân chính từ phía ngân hàng và khách hàng, không thể không kể đến một số tác động khác gây rủi ro cho hoạt động tín dụng đến từ môi trƣờng kinh tế bên ngoài. Cụ thể là:
Rủi ro do sự thay đổi của môi trƣờng tự nhiên nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh;
Rủi ro do sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới; Rủi ro do sự tấn công của hàng nhập lậu;
Rủi ro do môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng trong việc triển khai;
Rủi ro do sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nƣớc; Rủi ro do hệ thống thông tin quản trị còn bất cập.
Hiện nay, Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà nƣớc đã hoạt động hơn một thập niên và đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin tín dụng. Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tóm lại, trong thời gian qua VIETINBANK đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ NH quốc tế nhằm từng bƣớc xây dựng NH hiện đại. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đã phân tích trên, việc quản trị rủi ro của VIETINBANK cũng còn nhiều hạn chế, rủi ro tín dụng vẫn còn phát sinh nhiều. Dƣ nợ quá hạn và nợ xấu có chiều hƣớng giảm nhƣng vẫn còn cao. Vì vậy cần tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng của VIETINBANK để nó thực sự là công cụ đắc lực cho Ban lãnh đạo NH trong công tác quản trị, điều hành kinh doanh hiệu quả.
CHƢƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM