Ngụn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 103)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. Ngụn ngữ nghệ thuật

Ngụn từ nghệ thuật trong thơ Hồ Chớ Minh như ỏnh sỏng rọi chiếu vào nền văn học nước nhà. Đú là thứ ngụn từ dường như ta đó bắt gặp trong cuộc sống sinh hoạt đời thường được nhà thơ chọn lọc kĩ càng khi đưa vào thơ, nhưng bờn cạnh đú nhà thơ là Người rất tinh thụng Hỏn học nờn cú khi Người đưa vào thơ của mỡnh những ngụn từ uyờn thõm sõu sắc. Chớnh điều này đó làm cho ngụn từ trong thơ của Bỏc vừa gần gũi, thõn mật, giản dị, mộc mạc lại vừa trang trọng, thanh cao, sõu sắc, uyờn thõm.

Với tỏc phẩm Ngục trung nhật ký đó phản ỏnh trực tiếp một tõm hồn cao đẹp đồng thời cũng thể hiện một phong cỏch thơ độc đỏo, đa dạng, đạt tới sự hài hũa cao độ, vừa rất mực giản dị, hồn nhiờn, vừa hàm sỳc thõm trầm, vừa cú dỏng dấp cổ điển, vừa mang tinh thần và sắc thỏi hiện đại, vừa cú bỳt phỏp hiện thực nghiờm ngặt, vừa lóng mạn bay bổng, vừa sỏng ngời chất thộp, vừa thấm đậm tỡnh người, chan chứa chất thơ. Tất cả đều toỏt ra, tỏa ra từ vẻ đẹp của ngụn ngữ nghệ thuật của một thi sĩ lỗi lạc, tài hoa Hồ Chớ Minh.

Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh cú văn phong giản dị, trong sỏng và tinh tế đó tạo nờn sự kết hợp thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức của bài thơ, tập thơ tạo thành bản sắc tõm hồn của tỏc giả. Với những việc sử dụng văn ngụn, đồng thời lại cú ý cỏch tõn văn ngụn, làm cho văn ngụn trở thành hoạt bỏt, dễ dàng tiếp cận với người đọc, phự hợp với tỡnh hỡnh của thời đại, nờn rải rỏc trong cỏc bài thơ, cõu thơ thường cú xen lẫn vào những lời bạch thoại. Do đú mà trong tập thơ Nhật ký trong tự cú những bài thơ đó đạt đến chuẩn mực của nghệ thuật ngụn từ. Đỳng như Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” nhận xột: “Mỗi bài thơ của Bỏc trong bộ phận thơ này là một nghệ thuật ngụn từ hàm sỳc, thường được viết bằng thể thơ tứ tuyệt cổ điển hũa quyện đến hồn nhiờn giữa chất thơ của tạo vật của cuộc đời với tấm lũng, tỡnh cảm của một con người cú trỏi tim mờnh mụng” [23, 16 - 17].

Trong bài “Dẫn luận”, Nguyễn Huệ Chi cho rằng, điều cần nhấn mạnh trong khi thừa nhận những dấu hiệu biến đổi tớch cực của một phương thức tư duy nghệ thuật mới trong Nhật ký trong tự: “biểu hiện ở một hệ từ vựng đặc sắc chuyờn diễn đạt những cỏi tầm thường, cỏi thụng tục (grotesque), những người viết chuyờn khảo vẫn khụng quờn một hệ từ vựng khỏc cũng rất phổ biến trong tập thơ, nhằm biểu đạt cỏi thanh tao, trang nhó (courtoisie) và hai hệ từ vựng khỏc biệt này đều tự tỡm thấy mảnh đất tồn tại yờn ổn, khụng tranh

chấp, phủ định lẫn nhau, hơn thế, theo quy luật giao thoa, dung húa với nhau để tạo nờn phong cỏch thơ đặc sắc Hồ Chớ Minh. Trong việc nghiờn cứu phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả, thực tế luụn luụn phản bỏc lại quan điểm cho rằng mỗi nhà văn chỉ cú thể cú một hệ thống từ vựng duy nhất. Xem xột ngụn ngữ thơ Hồ Chớ Minh ở bỡnh diện tư duy nghệ thuật khụng thể bỏ qua điều này” [7, 40].

Ngụn ngữ nghệ thuật trong Nhật ký trong tự được toỏt lờn rất phong phỳ và đa dạng. Với tỏc phẩm Nhật ký trong tự chỳng ta lại được tiếp xỳc với cỏi hài, được biểu hiện cụ thể bằng tiếng cười, trong một hoàn cảnh đặc biệt: nhà tự của chớnh quyền Tưởng Giới Thạch, nơi phơi bày những cỏi xấu xa, bỉ lậu của một xó hội đang đi vào mục ruỗng, cú khi tỏc giả lại sử dụng nghệ thuật chơi chữ vụ cựng độc đỏo...

Trong bài “Tiếng cười trong tập thơ”, Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo và Nguyễn Phạm Hựng nhận xột: điều dễ thấy trong tỏc phẩm Nhật ký trong tự là thủ phỏp gõy cười truyền thống, là lối chơi chữ, lối “điệp”, “lỏy” hay “nhại”: “Để tạo ra tiếng cười, khụng thể khụng dựng thủ phỏp gõy cười. Dễ thấy trước hết ở Nhật ký trong tự là thủ phỏp gõy cười truyền thống, là lối chơi chữ, lối “điệp”, “lỏy” hay “nhại”, nhằm khai thỏc mõu thuẫn của sự vật trờn cấp độ từ ngữ:

Quế Lõm khụng quế cú rừng đõu? Chỉ thấy non cao lẫn nước sõu”

“Tỳc Vinh mà để ta mang nhục”[7, 174].

Ngoài ra, cỏc nhà nghiờn cứu nhấn mạnh đến thủ phỏp thứ hai là việc lựa chọn những tỡnh huống làm nổi bật mõu thuẫn của sự vật: “So với cấp độ từ ngữ, tiếng cười ở đõy đó chứa đựng một hàm nghĩa sõu hơn. Cú khi là sự trớ trờu giữa “cung” và “cầu” của tự nhõn:

Cửa tự khi mở khụng đau bụng, Đau bụng thỡ khụng mở cửa tự”.

(Bị hạn chế)

cú khi là sự tương phản giữa nội dung và hỡnh thức trong cựng một hiện tượng:

“Nghĩ việc trờn đời kỳ lạ thật,

Cựm chõn sau trước cũng tranh nhau;

Được cựm chõn mới yờn bề ngủ,

Khụng được cựm chõn biết ngủ đõu?” (Cỏi cựm)

Lại cú khi là cỏi tương phản bắt nguồn sõu xa từ trong bản chất của nhà tự:

Đỏnh bạc ở ngoài quan bắt tội, Trong tự đỏnh bạc được cụng khai”.

(Đỏnh bạc) “Khiờng lợn, lớnh đi cựng một lối,

Ta thỡ người dắt, lợn/ người khiờng; Con người coi rẻ hơn con lợn,

Chỉ tại người khụng cú chủ quyền”.

(Cảnh binh khiờng lợn cựng đi)

... hoàn cảnh tự đày ở đõu cũng vậy và bao giờ cũng vậy, luụn luụn là một hiện thực ngang trỏi, bất bỡnh thường” [7, 174 - 175]. Theo cỏc nhà nghiờn cứu. Đú cũn là sự kế thừa lối thơ cổ điển và mở rộng đối với thơ tứ tuyệt: “Ở nhiều bài, Hồ Chớ Minh cũn sử dụng cõu thơ cuối như một cỏi roi lợi hại, tạo nờn yếu tố bất ngờ, cú tỏc dụng chuyển rất nhanh mạch cảm hứng của bài thơ trữ tỡnh sang trào phỳng. Ít nhiều, đú là sự kế thừa thủ phỏp của lối thơ “yết hậu” cổ điển và ỏp dụng mở rộng đối với thơ tứ tuyệt núi chung. Khi nhà thơ viết ba cõu đầu của bài Thanh minh:

“Thanh minh mưa bụi mịt mự rơi, Trong ngục, tự nhõn ruột rối bời; Ướm hỏi: Tự do đõu cú được?”

thỡ cảm hứng bài thơ mới chỉ mới đơn thuần là cảm hứng trữ tỡnh bi phẫn mà thụi. Nhưng chỉ thờm vào một cõu cuối:

“Lớnh canh xa trỏ: cửa quan ngồi”

thế là mạch thơ bỗng đột ngột đổi hẳn: õm hưởng trữ tỡnh đó bị thay thế bởi õm hưởng trào phỳng. í vị hài hước của toàn bài cũng sỏng rừ hẳn: nụ cười chõm biếm đó gúp phần soi tỏ và phần nào giải tỏa tõm trạng bi phẫn ở trờn” [7, 176]. Từ những quan điểm trờn, cỏc nhà nghiờn cứu đi đến khẳng định: “Những cõu kết loại này tuy khụng phải là nhiều nhưng đó đúng gúp một phần đỏng kể vào tập thơ tự Hồ Chớ Minh. Chớnh nú là những “cỏi bẫy” dẫn người đọc thơ vào những tỡnh huống khụng thể lường trước và cũng là điểm nỳt hứng thỳ kớch thớch cảm hứng trào lộng. Ở bài Đỏnh bạc, nhà thơ mượn lời một con bạc bị tự “ăn năn hối hận”, để nộm ra một cõu kết bất ngờ:

“Sao trước khụng vụ quỏch chốn này?”

Và người đọc đến đõy mới hiểu thấu nụ cười thõm thỳy của nhà thơ: con người này khụng chỉ nhỡn thấy cả những mặt trỏi của nhà tự mà dường như cũn nhỡn thấy cả những mặt “bất cập” trong tất cả mọi sự ở đời” [7, 176].

Trong Ngục trung nhật ký cú những bài thơ tuyệt hay đó đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật ngụn từ mọi thời đại. Ở bài thơ Vón cảnh (Cảnh chiều hụm) nhà thơ thương tiếc cho những kiếp hoa sớm nở tối tàn, cho những giai nhõn bạc mệnh là một chủ đề truyền thống trong văn chương Kim - Cổ, Đụng - Tõy. Nhưng tư tưởng nghệ thuật của bài thơ lại cú sự vận động khỏe khoắn, tớch cực:

Mai khụi khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vụ tỡnh;

Hoa hương thấu nhập lung mụn lý, Hướng tại lung nhõn tố bất bỡnh.

Bài thơ thể hiện tõm hồn nghệ sĩ của Bỏc, giàu cảm xỳc tinh tế lắng nghe tất cả những rung động của đời. Chứng kiến những cỏnh hoa hồng sỏng nở, tối tàn diễn ra trước sự “vụ tỡnh” dửng dưng của người đời, của tự nhiờn, của tạo húa. Chỉ hai chữ “vụ tỡnh” và “bất bỡnh” mà hàm chứa biết bao tõm sự và đó tạo nờn tớnh đa nghĩa độc nhất vụ nhị của bài thơ. Ai vụ tỡnh với hoa? Hoa bất bỡnh hay thi nhõn bất bỡnh? Tất cả điều đú đó núi lờn những suy nghĩ của tõm hồn lớn, của một nghệ sĩ luụn luụn nõng niu, gỡn giữ và chăm lo cho cỏi đẹp!

Ở bài Vọng nguyệt (Ngắm trăng). Trong cuốn “Từ điển ngục trung nhật ”, Trần Hữu Thung, Trần Hữu Dinh, Nguyễn Thế Nữu cho rằng: “Ở bài

Vọng nguyệt (Ngắm trăng) cảm xỳc của thi nhõn bỗng trào dõng trong chốn lao tự. Trong hoàn cảnh đú người tự đó thả hồn mỡnh về một nơi cú ỏnh sỏng dịu hiền và thơ mộng - ỏnh trăng để mà ngắm nhỡn trăng, tõm sự giải bày cựng trăng:

Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.

Cỏi tư thế - Ngắm trăng này dường như chưa cú trong thơ xưa mà chỉ cú lần đầu và duy nhất trong thơ Bỏc. Ngắm trăng trong chốn lao tự, qua cửa sổ nhưng hồn thơ của người tự là hồn thơ của vị “khỏch tiờn” mang phong thỏi ung dung tự tại chủ động thả hồn mỡnh đến với trăng, dành cho trăng một tỡnh cảm thõn thương và trừu mến. Người yờu trăng, yờu đến độ hũa nhập với trăng, trăng thấu hiểu tỡnh cảm chõn thành của người đó đến với lao tự tỡm người, nhỡn ngắm người qua khe cửa thật là thi vị biết bao:

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.

Bài thơ Ngắm trăng là một bài thơ tuyệt hay trong tập thơ Nhật ký trong tự, thể hiện một tỡnh yờu thiờn nhiờn mónh liệt, yờu đến độ đồng cảm với thiờn nhiờn thỡ quả thực đú là một tỡnh yờu lớn, đến với trăng và mói mói làm bạn với trăng thỡ chỉ cú ở thi nhõn Hồ Chớ Minh” [81, 340]. Cho nờn Đặng Thai Mai cú đủ cơ sở khi nhận xột: “Trong thơ Bỏc trăng luụn trừu mến. Trăng là trong sỏng, là trong trắng, là mỏt mẻ, là thỏi bỡnh, là hạnh phỳc mơ ước của con người, là niềm an ủi và cũng là tượng trưng cho tỡnh thủy chung, lũng trung thành hứa hẹn. Ánh trăng làm cho vẻ đẹp của cảnh vật trở nờn ờm ấm, sõu sắc, làm cho cảm nghĩ con người thờm thõm trầm trong trẻo” [81, 340].

Cú khi giỏ trị của bài thơ lại ẩn nấp kớn đỏo trong ngụn từ nghệ thuật thụng qua trũ chơi chữ. Cỏch chơi chữ này lại dựa vào luật cấu trỳc chữ ụ vuụng Trung Quốc, nhà thơ lấy chữ này thay đổi bộ phận hoặc cấu trỳc mà tạo ra chữ khỏc mang ý nghĩa khỏc. Chiết tự trong Nhật ký trong tự là một bài thơ như thế:

Tự nhõn xuất khứ hoặc vi quốc, Hoạn quỏ đầu thỡ thủy kiến trung; Nhõn hữu ưu sầu ưu điển đại, Lung khai trỳc sản, xuất chõn long.

Đỳng như nhan đề của nú Chiết tự là một cỏch chơi chữ; đưa chữ hoặc tỏch chữ, phõn tớch chữ nhằm làm thay đổi ý nghĩa của chữ.

Ở cõu thơ đầu Tự nhõn xuất khứ hoặc vi quốc được tỏc giả chơi chữ như sau: chữ tự (nhà tự) bỏ chữ nhõn (người) ra bờn ngoài xuất khứ (đi ra); đưa chữ hoặc (hoặc) vào sẽ thành chữ quốc (nước). Như vậy ý nghĩa của cõu thơ là: Người ra khỏi tự, hoặc dựng nước.

Cõu thơ thứ hai: Hoạn quỏ đầu thời thủy kiến trung cú nghĩa là: Chữ

hoạn (hoạn nạn) cắt cỏi đầu bờn trờn quỏ đầu thỡ sẽ thành chữ trung (trung thành). í nghĩa của cõu thơ là: Qua cơn hoạn nạn mới rừ lũng trung.

Cõu thơ thứ ba: Nhõn hữu ưu sầu ưu điểm đại cú nghĩa: chữ nhõn

(người) biết lo õu là người cú ưu điểm lớn.

Cõu cuối: Lung khai trỳc sản, xuất chõn long chữ lung (lao lung) bỏ đi bộ trỳc thỡ sẽ thành chữ long (rồng). í nghĩa của cõu này là: Nhà lao mở then cửa trỳc, rồng thật sẽ bay ra.

Như vậy, với nghệ thuật chơi chữ (tỏch chữ) điờu luyện, với một bài thơ tứ tuyệt tỏc giả đó núi lờn sự quyết tõm và ý chớ của mỡnh để thực hiện ước mơ lớn, ước mơ cứu nước, cứu dõn. Vẫn là chất liệu cũ, biểu tượng cũ nhưng dưới ngũi bỳt của Bỏc đó sử dụng nú để khờu gợi những ý niệm trừu tượng mới. Và Bỏc cũng đó sỏng tạo ra một biểu tượng mới. Con rồng trong thơ cổ điển là tượng trưng cho sức mạnh và ý niệm cao quý của ngụi vua. Trong thơ Bỏc Chiết tự con rồng là người chiến sĩ chõn chớnh đang bị giam lồng và đang chờ thời cơ để hoạt động cỏch mạng, để cứu nước cứu dõn. Ngụn từ nghệ thuật trong thơ của Bỏc chớnh là chỗ đú.

Với Ngục trung nhật ký là nơi hội tụ một hệ từ vựng đặc sắc của ngụn từ nghệ thuật trong thơ Bỏc. Thơ người trong sỏng như ỏnh sỏng, nhưng khụng ai nghĩ ỏnh sỏng chỉ một màu trắng. Cũng cú thể núi nú như một cõy đàn bầu, vẻn vẹn chỉ một dõy đồng mà cả thế giới õm thanh. Cú thể khẳng định: thơ Bỏc về loại sõu sắc về ý, bỡnh dị về lời. Nhận định này đỳng nhưng chưa đủ bởi lời thơ Bỏc cũn sõu sắc nữa. Chớnh điều này mà cú những bài thơ trong Nhật ký trong tự lời thơ đó hết mà ý nghĩa cũn là một ẩn số. Trong cuốn “Học tập phong cỏch ngụn ngữ của Hồ Chớ Minh” Lờ Trớ Viễn cũng cú nhận định rất sõu sắc về ngụn từ trong thơ Bỏc: “Ngục trung nhật ký là chữ Hỏn đấy, nhưng chẳng cần phải uyờn thõm mới hiểu được. Cũng chẳng cú hỡnh

ảnh gỡ tõn kỳ, độc đỏo mà chỉ là những chi tiết chõn thật, thụng thường của cuộc sống... Thế mà hiểu được cỏi sõu sắc bỡnh dị ấy, ngẫm cho kỹ, khụng phải dễ... Giản dị mà sõu sắc là điểm chung của của thơ Bỏc” [96, 129].

3.3. Trong chặng đường sau 1975

3.3.1. Tớnh thống nhất của ngụn bản nghệ thuật

Trong bài “Tớnh thống nhất của ngụn bản nghệ thuật - những yếu tố bền vững liờn kết cỏc bài thơ nhật ký”, Đào Thõn khẳng định về nội dung của tập nhật ký đó thể hiện tớnh thống nhất của ngụn bản nghệ thuật trong cả tập thơ như sau: “Khẳng định những vấn đề nội dung cơ bản của Nhật ký trong tự, mặc nhiờn chỳng ta đó khẳng định sự thể hiện tớnh thống nhất của ngụn bản nghệ thuật trong cả tập thơ, khẳng định một bỳt phỏp, một thi phỏp được quỏn triệt đến từng thi phẩm. Chẳng hạn đú là tớnh nhất quỏn trong thể loại thơ nhật ký với đặc tớnh nổi bật là tiếng núi hướng nội. Đú cũng chớnh là chất thơ - chất thộp trong tõm hồn một nghệ sĩ lớn, một chiến sĩ khỏt khao tự do và đang đấu tranh cho tự do. Đú cũng là một nhõn cỏch, một phong độ, một nhõn sinh quan cao đẹp mà khụng phải ai cũng cú được, nhất là vào thời điểm ấy. Những bài học lớn về giỏ trị nội dung của tỏc phẩm sẽ cũn được phỏt hiện, khỏm phỏ cựng với sự tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật trong thơ Hồ Chớ Minh” [7, 215 - 216]. Trong bài này, nhà nghiờn cứu đề cập đến phong cỏch nghệ thuật; hỡnh thức với nội dung khụng thể tỏch rời mà phải được hũa quyện, gắn bú hữu cơ. Được ụng dẫn chứng qua phõn tớch hai bài thơ Nhà lao quả Đức và bài Sinh hoạt trong tự: “Núi đến vấn đề phong cỏch nghệ thuật, chỳng ta hiểu rằng đõy khụng đơn thuần chỉ là vấn đề hỡnh thức. Hỡnh thức với nội dung khụng thể tỏch rời, mà phải được hũa quyện, gắn bú hữu cơ: khụng thể cú nội dung mà khụng cú hỡnh thức và ngược lại. Xin phõn tớch một hiện tượng kỳ thỳ trong tập thơ cũn chưa được nhiều người để ý đến. Đú là

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w