Tớnh chất triết lý trong “Nhật ký trong tự”

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 81)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.3.Tớnh chất triết lý trong “Nhật ký trong tự”

Nếu xuất phỏt từ một trong nhiều định nghĩa về thơ: “Thơ là sự biểu hiện tinh lý của sự vậtthỡ ta cú thể đặt một dấu nối khỏ đậm giữa triết học và thơ ca, thể loại văn học khụng cú khả năng “diễn dịch” ý tưởng một cỏch cụ thể, tường tận, phong phỳ bằng văn xuụi nhưng chớnh quy mụ hạn chế lại cú khả năng tạo nờn tớnh chất hàm sỳc. Ở phương diện này “Ngục trung nhật ký

cho ta thấy cỏi chủ yếu và cỏi sõu xa nhất trong lũng Hồ Chớ Minh là bởi ụng cú khả năng đi thẳng vào cốt lừi của vấn đề bằng những lời lẽ ngắn gọn và rất trỳng”. Và trong trường hợp Ngục trung nhật ký, đú là khả năng vận dụng thể thơ Đường luật của văn học Trung Quốc. Cú thể núi, tớnh chất hàm sỳc của thơ Đường cho phộp biểu hiện bản chất - hiện tượng ở trỡnh độ khỏi quỏt của tư duy triết học.

Trong bài “Một cảm quan nhuần nhị: í niệm biện chứng về thời gian, cuộc sống và thời đại”, Đặng Thanh Lờ cú nhận xột rằng: chớnh tớnh chất hàm

sỳc của thơ Đường cho phộp biểu hiện bản chất - hiện tượng ở trỡnh độ khỏi quỏt của tư duy triết học và số lượng bài cú tớnh chất triết lý chiếm một số lượng nhất định trong Ngục trung nhật ký, yếu tố đặc trưng thể loại khiến nhiều cõu thơ đạt đến độ khỏi quỏt và cú ý nghĩa triết lý: “Cú thể núi, tớnh chất hàm sỳc của thơ Đường cho phộp biểu hiện bản chất - hiện tượng ở trỡnh độ khỏi quỏt của tư duy triết học. Đương nhiờn trong Ngục trung nhật chỉ cú một số lượng nhất định cỏc bài thơ là cú tớnh chất triết lý. Mặc dầu vậy, chớnh đặc trưng thể loại đó khiến nhiều cõu thơ đạt đến trỡnh độ khỏi quỏt cú ý nghĩa triết lý, trong đú cú những bài đề cập đến những hiện tượng hết sức cụ thể nhưng vẫn biểu đạt một nghịch lý xó hội như Cỏi cựm, những bài mang phong cỏch trữ tỡnh lóng mạn nhưng lại chứa đựng cỏch nhỡn biện chứng như Trời hửng,... thể loại thơ trong Ngục trung nhật ký là một yếu tố khụng kộm phần quan trọng đó gúp phần tạo nờn “phong cỏch triết học” của tỏc phẩm” [7, 112].

Đặng Anh Đào, trong bài “Sức sống của thi từ”, ụng cho rằng: chớnh cỏi thời sự, cỏi hàm ẩn đồng thời là một triết lý: “Nhật ký trong tự luụn đứt mạch vỡ thời sự, vỡ những nấc thời gian, khụng gian và biến cố, sự kiện. Nú khụng thuần nhất trữ tỡnh cũn do sự xuất hiện của một kẻ khỏc, một giọng núi khỏc. Song cỏi thời sự thường chỉ là cỏi miờu tả, nổi lờn trờn bề mặt. Cỏi vĩnh hằng nằm ở phần biểu hiện, ở mạch ngầm văn bản, nú tạo nờn tớnh chất quay vũng của thơ. Biểu tượng về nhà thơ, về hành trỡnh qua khụng gian và thời gian hàm ẩn ở toàn bộ văn bản là cỏi trở đi trở lại làm nờn chất thơ của ỏng văn xuụi về đời thường ấy. Cỏi hàm ẩn đồng thời là một cảm quan, một triết lý” [7, 234]. Ngoài ra, nhà nghiờn cứu cũn nhấn mạnh tớnh triết lý cũn được phỏt biểu một cỏch trực tiếp: “Tất nhiờn ở một số bài, triết lý được phỏt biểu trực tiếp (Cảm tưởng đọc “Thiờn gia thi”; Tự khuyờn mỡnh; Trời hửng...) và lỳc ấy ngụn từ trở thành thuần tỳy thơ theo cỏi nghĩa nú đơn õm và hoàn toàn

dựa trờn sự đồng nhất, dựa trờn niềm tin tuyệt đối ở cảm tỡnh của người nghe - như Bakhtin (M. M. Baktine) đó từng phỏt hiện. Sức gợi đồng cảm của õm điệu thơ lỳc ấy nhờ vào uy tớn của Hồ Chớ Minh nhiều hơn là sức mạnh của ngụn từ...” [7, 234 - 235]. Theo Đặng Anh Đào, lời giỏo huấn, triết lý của

Nhật ký trong tự nhiều khi lại được phỏt biểu qua một khoảng cỏch, mang tớnh hàm ẩn và tớnh hài hước là cỏch để thể hiện nhõn sinh triết lý qua khoảng cỏch: “Cú lẽ vỡ thế nờn lời giỏo huấn, triết lý của Nhật ký trong tự nhiều khi lại được phỏt biểu qua một khoảng cỏch, mang tớnh hàm ẩn. Hài hước chớnh là một cỏch để thể hiện nhõn sinh triết lý qua khoảng cỏch. Những đau khổ, hy sinh thậm chớ những chiến cụng của bản thõn mỡnh nhỡn trong chiều dài của lịch sử và đặt trong cỏi vụ hạn của cuộc sống, cú khi cũng chỉ là chuyện nực cười. Nỗi đau khổ của Người trở thành hài hước khi xuất hiện giọng núi của người khỏc, khi kết hợp với một cỏi nhỡn từ ngoài vào: “Ngoài phố tranh nhau xem Hỏn gian”... Thực ra “sinh hoạt trong tự” khụng phải lỳc nào cũng đỏng khúc. “Hỏa lũ ai cũng cú riờng rồi... Suốt ngày khúi lửa mói khụng thụi”: điều nực cười ở đõy lại là cỏi mun mắn luẩn quẩn của một xó hội nụng nghiệp lạc hậu, một bức tranh thời sự đồng thời lại khỏi quỏt cả cảnh đời ở Trung Hoa, Việt Nam cho đến ngày nay, chứ đõu chỉ đời tự ngày ấy” [7, 235].

Trong bài “Bỏc Hồ làm thơ và thơ của Bỏc”, Hoàng Trung Thụng cảm nhận thơ của Bỏc bao giờ cũng vỡ một mục đớch rừ rệt, đú là quan điểm chung cho thơ ca cỏch mạng: “Đừng thấy Bỏc núi “ở trong tự khụng thấy cú việc gỡ mới làm thơ cho qua ngày thỏng và vừa làm thơ vừa đợi ngày tự do” mà nghĩ rằng Bỏc coi làm thơ là cụng việc của những người nhàn rỗi. Bỏc làm thơ bao giờ cũng vỡ một mục đớch rừ rệt. Thơ là tõm hồn, là tư tưởng, thơ cũng là hành động, là vũ khớ đấu tranh. Khụng phải khụng cú những người trước Bỏc đó phờ bỡnh thơ xưa quỏ thiờn về miờu tả thiờn nhiờn, ngõm vịnh hoa tuyết giú trăng mà ớt chỳ ý đến con người, đến xó hội. Nhưng trong bài Cảm tưởng đọc

Thiờn gia thi”, sự phờ bỡnh thơ xưa đó được gắn liền với quan điểm về một nền thơ mới, nền thơ cỏch mạng:

Nay ở trong thơ nờn cú thộp,

Nhà thơ cũng phải biết xung phong.

Bỏc khụng hề chống lại việc làm thơ ca ngợi thiờn nhiờn và thiờn nhiờn trong thơ Bỏc thật phong phỳ, hào phúng và ấm ỏp lạ lựng, thiờn nhiờn trong thơ Bỏc gắn bú chặt chẽ với con người, với cuộc sống. Nhưng trong thời đại cỏch mạng ngày nay, nhà thơ cũng phải là người cỏch mạng (biết xung phong) cho nờn thơ phải cú tớnh chiến đấu (mang chất thộp). Vỡ thế bài thơ tứ tuyệt, bản tuyờn ngụn về thơ của Bỏc đú đó trở thành quan điểm chung cho thơ ca cỏch mạng Việt Nam núi riờng và thơ ca cỏch mạng núi chung. Đú là quan điểm quỏn triệt trong toàn bộ thơ văn của Bỏc” [98, 420].

Vũ Quần Phương trong bài “Những cuộc vượt ngục trong Nhật ký trong tự”, nhà nghiờn cứu đó đưa ra nhận xột rằng: tinh thần lạc quan, tớnh triết lý được thể hiện qua nhiều bài trong tập nhật ký, người đọc khú nhận ra đú là thơ viết trong tự: “Đọc bài Trời hửng (Tỡnh thiờn), chỳng ta khú nhận ra đú là thơ viết trong tự. Nhưng đỳng là nhật ký: nú ghi lại thời tiết hụm ấy... Kết thỳc bài thơ, theo thụng lệ của thể thơ, vươn tới một khỏi quỏt: bài thơ phản ỏnh một quy luật thiờn nhiờn, rộng ra là quy luật xó hội:

Sự vật vần xoay đà định sẵn,

Hết mưa là nắng hửng lờn thụi” [7, 88].

Theo Vũ Quần Phương, đỳng như Đặng Thai Mai từng nhận xột: tỏc giả núi đến sự tuần hoàn của thời tiết là một cỏch hướng tới sự phỏt triển bằng niềm lạc quan: “núi hết mưa là nắng, thỡ cũng cú thể núi hết nắng là mưa - chuyện thời tiết tuần hoàn như vậy thật. Nhưng tỏc giả khụng muốn núi sự tuần hoàn mà hướng tới sự phỏt triển. Hiểu bài thơ Trời hửng trong tỡnh thế của một người tự, chỳng ta càng cảm phục cảm hứng lạc quan của bài thơ,

niềm lạc quan khụng phải núi ra bằng lý trớ, mà toỏt ra trong sự cảm thụ cỏi đẹp của thiờn nhiờn:

Đất trời một thoỏng thu màn ướt, Sụng nỳi muụn trựng trải gấm phơi; Trời ấm hoa cười chào giú nhẹ,

Cõy cao chim hút rộn cành tươi...” [7, 89].

Bàn về vấn đề này, Vũ Quần Phương cũng nhấn mạnh đến thời điểm ra đời của bài thơ: “Những cõu thơ này tưởng như phải được viết ra đồng thời với Tõn xuất ngục học đăng sơn (Mới ra tự tập leo nỳi) mới đỳng. Bởi lẽ tõm hồn nhà thơ thanh thản quỏ, phơi phới quỏ. Đất trời sụng nỳi trong mấy cõu thơ ấy mang một vẻ đẹp kỳ ảo và rất sinh động. Sinh khớ của thiờn nhiờn hũa quyện trong một cảm hứng rộng mở, thế đứng của tõm hồn ở đõy rất cao, chất thơ khụng phải là khẩu khớ, đại ngụn, mà do nắm được cỏi gỡ như là quy luật:

Người cựng vạn vật đều phơi phới, Hết khổ là vui vốn lẽ đời” [7, 89].

Ở một số bài, triết lý được phỏt biểu trực tiếp. Cụ thể, ở bài Tự miễn, Hoàng Phờ, trong cuốn “Từ điển Tiếng Việt”, từng khẳng định: “Trước cỏc sự kiện liờn tiếp xảy ra, nhà thơ chủ động Tự miễn (Tự khuyờn mỡnh) và Bỏc đó thực hiện nghiờm tỳc lời tự khuyờn mỡnh đú:

Khụng cảnh tiờu tàn đụng giỏ rột, Đõu ngày ấm ỏp xuõn huy hoàng; Tai ương rốn luyện cho ta đú,

Ta thấy tinh thần thờm khẩn trương.

Bài thơ núi lờn quy luật vận động của thiờn nhiờn cũng như xó hội, thiờn nhiờn cú qua mựa đụng giỏ rột mới đến được mựa xuõn ấm ỏp, con người cú qua thử thỏch khú khăn mới rốn luyện được tinh thần hăng hỏi. Cho nờn khi gặp khú khăn khụng nờn nản lũng mà càng phải ra cụng rốn luyện để tinh thần ngày càng vững vàng, ý chớ càng kiờn định” [71, 127].

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 81)