7. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Tinh thần yờu nước
Hạ tuần thỏng 8 năm 1942, Chủ tịch Hồ Chớ Minh lờn đường sang Trung Quốc để tỡm cỏch liờn lạc với giới lónh đạo Trung Quốc nhằm phối hợp đẩy mạnh sự nghiệp khỏng chiến chống Nhật phỏt xớt, giải phúng đất nước thỡ bị bắt ở Quảng Tõy và bị giam cầm trong hơn một năm trời, bị giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khỏc. Trong hơn 14 thỏng ấy nhà lónh đạo cỏch mạng Việt Nam đó nếm biết bao điều cay đắng, khổ cực, tủi nhục. Trong hoàn cảnh ấy Người đó sỏng tỏc tập Nhật ký trong tự. Trong sự nghiệp văn học của Bỏc Hồ, Nhật ký trong tự là một tỏc phẩm nghệ thuật lớn, chứa đựng nhiều bài thơ bất hủ. Mở đầu tập nhật ký Bỏc đó núi rừ:
Ngõm thơ ta vốn khụng ham,
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đõy; Ngày dài ngõm ngợi cho khuõy,
Vừa ngõm vừa đợi đến ngày tự do.
Vậy là đó rừ, Người viết cho chớnh mỡnh đọc và để giải khuõy trong thời gian bị tự. Từ khi ra đời Nhật ký trong tự tập thơ ngay lập tức thu hỳt sự quan tõm đỏnh giỏ của giới nghiờn cứu và phờ bỡnh văn học... Ở đõy, ta thấy rừ sức hỳt mạnh mẽ toàn bộ tỏc phẩm đú chớnh là cảm hứng chủ đạo. Bản lĩnh cỏch mạng của người chiến sĩ Hồ Chớ Minh đó tạo nờn cảm hứng chủ đạo ấy: thế đứng của người chiến sĩ trờn mọi khổ ải tự đày, kiờn nghị, vững vàng mà vẫn ung dung thư thỏi; tha thiết hướng về đất nước quờ hương với lũng khao khỏt chiến đấu cho độc lập, tự do.
Theo Nguyễn Đăng Mạnh trong cuốn “Quan điểm và phương phỏp nghiờn cứu văn thơ Hồ Chớ Minh”, xưa nay thơ tự thường vẫn hướng vào nội tõm hơn là ngoại cảnh, nhất là ngoại cảnh “tầm thường nhạt nhẽo” trong nhà tự. Khụng chịu bú buộc tõm trớ mỡnh trong giới hạn của một khụng gian chật hẹp, nhà thơ thường mượn cỏnh trữ tỡnh để bay theo một ước vọng, ấp ủ một triết lý, hoặc tỡm về một kỷ niệm nào đú của quóng đời qua. Cuộc vượt ngục về tinh thần ấy cũng là nội dung đặc sắc của Nhật ký trong tự: “Sự gắn bú của tỏc giả với lý tưởng cao cả, với phong trào cỏch mạng, với Tổ quốc mỡnh, đồng bào mỡnh, với đất trời, hoa cỏ, ngục tự nào cú thể ngăn cấm được:
Thõn thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao
Nhưng lý tưởng chớnh bao giờ cũng là một lý tưởng vừa cao cả vừa thiết thực, lũng nhõn đạo chõn thành phải là lũng nhõn đạo vừa rộng rói, mụng mờnh vừa cú nội dung và đối tượng cụ thể. Cho nờn Bỏc Hồ khụng vỡ những mục đớch xa mà quờn những mục tiờu gần, khụng vỡ chỳ trọng lợi ớch lõu dài mà bỏ qua lợi ớch trước mắt của quần chỳng, khụng vỡ quan tõm đến cỏi nhõn loại lớn mà thờ ơ với cỏi nhõn loại nhỏ hẹp quanh mỡnh mà những buồn vui, sướng khổ hàng ngày đó dệt nờn những cuộc đời cụ thể. í nghĩa của những bài thơ tự sự đơn giản, tả thực thật thà, những bài thơ gọi là “mắm muối tương cà” của Bỏc trờn kia phải chăng cũn cú thể giải thớch như vậy?” [55, 223 - 224].
Trong bài “Những vần thơ quờn mỡnh của Bỏc”, Nguyễn Đăng Mạnh đó cú nhận xột rằng: đi sõu vào nội dung Nhật ký trong tự, càng thấy rừ tõm trớ Bỏc lỳc nào cũng gắn liền với Tổ quốc và cỏch mạng: “Trong nhà tự, làm thơ, đối với Bỏc, đỳng là chỉ đỡ sốt ruột. Nhưng làm mói, làm mói, đến lỳc nào đú, đếm lại những bài thơ mỡnh làm ra, Bỏc lại càng sốt ruột hơn:
Năm canh thao thức khụng nằm Thơ tự ta viết hơn trăm bài rồi
Xong bài, gỏc bỳt nghỉ ngơi
Nhũm qua cửa ngục ngúng trời tự do. (Đờm khụng ngủ)
Trong Nhật ký trong tự, Bỏc núi: “Đau khổ chi bằng mất tự do”. Nỗi đau lớn nhất của Người trong nhà tự hồi ấy khụng phải là nỗi đau của cơ thể bị đày đọa hết sức dó man, mà là nỗi đau của một tõm hồn yờu nước tha thiết mà khụng được xả thõn cho nước. í nghĩa của hai chữ tự do của Hồ Chớ Minh là như vậy:
Xút mỡnh giam hóm trong tự ngục Chưa được xụng ra giữa trận tiền
(Ở Việt Nam cú biến động)” [55, 234]. Cũng theo nhà nghiờn cứu, tõm trạng lo lắng cho đất nước cũn thể hiện qua cỏc bài thơ trong tập nhật ký của Bỏc: “Đất nước đang cần mà cứ đành ngồi đú làm thơ sao? Một tõm trạng bồn chồn khụng yờn thể hiện ngay trong mạch lạc của nhiều bài thơ Nhật ký. Chẳng hạn bài Tức cảnh. Thơ tả cảnh mà chỉ cú hai cõu đầu là núi đến cảnh:
Cành lỏ khộo in hỡnh Dực Đức, Vầng hồng sỏng mói dạ Quan Cụng.
Hai cõu thơ sau, hồn thơ Bỏc bỗng đột ngột bay về Tổ quốc:
Năm trũn cố quốc tăm hơi vắng, Tin tức bờn nhà bữa bữa trụng.
Tõm trạng ấy khiến cho Bỏc bao đờm mất ngủ và Người ngồi viết nờn những vần thơ thắm thiết, chứa chan tỡnh cảm đối với Tổ quốc, đối với đồng chớ, đồng bào: Khụng ngủ được, Đờm khụng ngủ, Thu cảm, Đờm thu...” [55, 234 - 235].
Cũng theo Nguyễn Đăng Mạnh: “Hóy đọc bài thơ Khụng ngủ được, Người làm trong nhà tự của bọn Tưởng Giới Thạch để cảm nhận được tấm lũng của Bỏc đối với Tổ quốc:
Một canh... hai canh... lại ba canh,
Trằn trọc bõng khuõng giấc chẳng thành. Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cỏnh mộng hồn quanh.
Đỳng là cú sao núi vậy: suốt đờm khắc khoải, trằn trọc, người tự nằm đếm rành rọt từng tiếng hiệu cầm canh như đếm bước đi nặng nhọc của thời gian (“Một ngày tự, nghỡn thu ở ngoài”). Nhưng vỡ sao Bỏc khụng ngủ được mà cũn diễn tả một cỏch vừa giản dị vừa sõu sắc: tõm hồn nhà cỏch mạng vĩ đại luụn luụn gắn bú làm một với Tổ quốc mỡnh, khi tỉnh thức cũng như khi đi vào cừi mộng” [55, 231]. Quả thực, Bỏc Hồ khụng cú chỳt gỡ dành riờng cho mỡnh cả. Càng tỡm hiểu sõu vào tõm sự của Người, càng chỉ thấy cú nhõn dõn và cỏch mạng. Lờ Đinh Kỵ trong bài “Thơ Bỏc”. Cựng quan điểm với Nguyễn Đăng Mạnh, trong bài thơ Khụng ngủ được, ụng cũng đưa ra nhận xột rằng: “Bỏc mong chờ tin tức nước nhà, trằn trọc khụng ngủ, vừa chợp mắt đó thấy sao vàng hiện ra, những tin tức ấy gắn liền thịt da với Bỏc, với vận mệnh của Tổ quốc và ngụi sao vàng ấy là linh hồn của cỏch mạng; của dõn tộc, nhưng cũng là ngụi sao của Bỏc” [57, 179 - 180].
Ngục trung nhật ký là một tập thơ mang tớnh hướng nội, Bỏc viết cho mỡnh đọc, tự an ủi, tự nõng đỡ tõm hồn, tự động viờn mỡnh nõng cao dũng khớ... Gúp ý kiến khẳng định tinh thần yờu nước của Bỏc, trong bài “Đọc Nhật ký trong tự” Hoài Thanh khẳng định. Một trong những biểu hiện rất cao của tỡnh thương người và lũng yờu đời chớnh là lũng yờu nước: “Nhật ký trong tự
canh cỏnh một tấm lũng nhớ nước. Chõn bước đi trờn đất Bắc mà lũng vẫn hướng về Nam, nhớ đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, cú lẽ nhớ cả tiếng khúc của bao nhiờu em bộ Việt Nam qua tiếng khúc của một em bộ Trung Quốc, nhớ người đồng chớ đưa tiễn đến bờn sụng, nhớ lỏ cờ nghĩa đang tung bay phất phới. Nhớ lỳc tỉnh và nhớ cả trong lỳc mơ... Tỡnh thương người, lũng
yờu đời, yờu nước trong thơ Bỏc, về một mặt là kế tục những truyền thống xưa, nhưng về một mặt khỏc lại khụng giống như trong nhiều bài thơ xưa: nú là tõm tỡnh của một người cộng sản, nú gắn liền với chiến đấu, dứt khoỏt hướng về chiến đấu, vững tin chiến thắng” [31, 281].
Trong cuốn “Quan điểm và phương phỏp nghiờn cứu văn thơ Hồ Chớ Minh”, Tố Hữu núi về tấm lũng của Bỏc: ““Nỗi đau dõn nước, nỗi năm chõu”. Tụi nghĩ đến bài thơ khỏc của Người cũng trong tập Nhật ký, bài Ốm nặng:
Ngoại cảnh trời Hoa cơn giú lạnh Nội thương đất Việt cảnh lầm than.
Hai cõu thơ dường như khụng muốn phõn biệt đõu là nỗi đau cơ thể, đõu là nỗi đau tinh thần, vỡ Tổ quốc và giai cấp vụ sản trờn toàn thế giới từ lõu đó trở thành lẽ sống, thành mỏu thịt của người tự vĩ đại. Bỏc Hồ căm giận: bọn phản động cũn muốn giam ta đến bao giờ nữa. Bõy giờ lại thờm bệnh trọng, nỗi đắng cay này biết núi thế nào cho hết được:
Trong tự mắc bệnh càng đau khổ
Đỏng khúc mà ta cứ hỏt tràn” [55, 235 - 236].
Theo ý kiến của của Tố Hữu: Cú người đó dẫn cõu cuối cựng của bài thơ này để núi về tinh thần lạc quan cỏch mạng của Bỏc. Tụi cho như thế là chưa hiểu trỳng ý của cõu thơ: “Đỳng là chủ nghĩa lạc quan, tinh thần chiến thắng của Bỏc Hồ vụ cựng mónh liệt, khụng gỡ lay chuyển được. Nhưng bài thơ Ốm nặng khụng nhằm biểu hiện tinh thần ấy. Chao ụi, hai chữ “cuồng ca”: (“Bản ưng thống khúc khước cuồng ca”) đõu cú phải là hỏt vui. Đú chớnh là nỗi đau khổ khụng cựng mà tiếng khúc khụng thể nào bày tỏ cho hết được. Người xưa núi: “Khi vui muốn khúc, buồn tờnh lại cười” là như thế” [55, 235 - 236]. Xuõn Diệu, trong bài “Yờu Thơ Bỏc”, cựng quan điểm với Tố Hữu, ụng cho rằng qua bài thơ Ốm nặng, đú là nỗi đau khổ khụng cựng khi Bỏc lõm bệnh và cũng là nỗi lũng canh cỏnh nỗi lo cho đất nước đang chịu muụn vàn
đọa đày: “Bi trỏng nhất là khi Bỏc ốm nặng, cũn tự tay bắt mạch lấy bệnh mỡnh: tụi ốm đõy là vỡ thời tiết nước ngoài đổi thay khụng hợp, đú là ngoại cảm, cũn nội thương trong tim gan tỡ phổi, thỡ hỏi Tổ quốc tụi, dõn Việt đang chịu muụn vàn đọa đày” [57, 172].
Lờ Đỡnh Kỵ trong bài “Thơ Bỏc” cú những nhận xột rằng: trong Nhật ký trong tự, Bỏc khụng tiện gửi gắm tất cả những cảm nghĩ sõu kớn nhất của mỡnh nhưng tư tưởng và tỡnh cảm của Bỏc dành cho đất nước luụn hiện diện trong mỗi bài thơ: “Nhõn sinh quan cộng sản chủ nghĩa ở đõy chỉ cú thể bộc lộ một cỏch giỏn tiếp. Cho đến lũng yờu nước cũng chỉ cú thể núi ra một cỏch dố dặt, phải cõn nhắc, phải cắt xộn. Nhưng tư tưởng người viết khụng vỡ thế mà kộm hiện diện trong tập thơ, trong mỗi bài thơ:
Bỗng nghe trong ngục sỏo vi vu, Khỳc nhạc tỡnh quờ chuyển điệu sầu; Muụn dặm quan hà khụn xiết nỗi...
(Người bạn tự thổi sỏo)
Những gian khổ, bức bỏch trong tự được thể hiện lại từ gúc độ của tấm lũng yờu nước, nhưng khụng phải nỗi yờu nước nhớ nước thường tỡnh của những người xa nước. Cơn ỏc mộng này, nước mắt này là của một người yờu nước vĩ đại mà khụng làm gỡ được cho đất nước. Cũng khụng phải niềm ưu ỏi đỏng quý của những bậc tiền bối. Thơ Bỏc vang vọng những nỗi niềm ấy, nhưng cũng là của một người đang nhập làm một với một thực tiễn cỏch mạng lớn, đó tạo nờn thực tiễn ấy:
Năm trũn cố quốc tăm hơi vắng, Tin tức bờn nhà bữa bữa trụng.
(Tức cảnh)” [57, 179 - 180].
Cảm nhận được tinh thần yờu nước của Bỏc qua cỏc bài thơ trong Nhật ký trong tự. Phựng Văn Tửu cú những nhận xột về tõm hồn vươn ra bờn ngoài
nhà ngục và vươn tới tương lai của Hồ Chớ Minh hiện lờn da diết, thường trực, gắn bú với nhau ở Nhật ký trong tự: “Nhà thơ nhớ đến Tổ quốc trong Đờm thu “Nghỡn dặm bõng khuõng hồn nước cũ”, hỡnh dung ra những khung cảnh hựng trỏng:
Trỏng sĩ đua nhau ra mặt trận, Hoàn cầu lửa bốc rực trời xanh.
(Buồn bực)
Ngay khi ngồi trước những quõn cờ, đầu úc tỏc giả cũng để ở chỗ khỏc (Học đỏnh cờ). Cựng với ý tưởng là những mộng tưởng. Tập nhật ký cú hai lần ghi lại giấc mơ (khụng kể cõu “Muụn tơ vương vấn mộng sầu nay” trong bài Đờm thu): một lần “Mơ thấy cưỡi rồng lờn thượng giới” trong một giấc ngủ trưa khoan khoỏi (Buổi trưa); lần khỏc, “Sao vàng năm cỏnh mộng hồn quanh” sau một đờm năm canh thao thức (Ngủ khụng được). Giấc mơ “cưỡi rồng” được soi sỏng trong một bài Chiết tự (Nhà lao mở cửa ắt rồng bay) mở chiều khụng gian với khỏt vọng tự do. Giấc mơ “sao vàng năm cỏnh” mở ra chiều thời gian với triển vọng cỏch mạng” [7, 200 - 201].
Trong bài “Một bảo vật quốc gia với những giỏ trị vượt thời gian”, Nguyễn Hữu Sơn nhấn mạnh điều đặc biệt là người tự Hồ Chớ Minh trong cảnh lao tự vẫn luụn mở rộng tầm nhỡn, hiểu rừ bước đi của dõn tộc và thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do: “Người cú những suy tưởng độc đỏo, cú lối kết bạn độc đỏo và cú được tứ thơ độc đỏo: Qua cỏc nguồn sỏch bỏo, Người biết chuyện chiến sĩ của nền độc lập Ấn Độ Nờ-ru cũng bị bắt giam nờn tỏ sự đồng cảm, trõn trọng qua đú động viờn bạn và cũng là động viờn chớnh mỡnh trong tưởng tượng. Đú là tiếng núi của tỡnh quốc tế, tiếng núi của thi hứng Hồ Chớ Minh, tiếng núi của những người “chưa gặp mặt”, “thần giao”, “khụng lời”: Khi tụi phấn đấu, anh hoạt động/ Anh phải vào lao, tụi ở tự/ Muụn dặm xa vời chưa gặp mặt/ Khụng lời mà vẫn cảm thụng nhau (Gửi Nờ-ru, I - Hoàng Trung Thụng dịch)” [76, 5].
Hồ Chớ Minh khụng thớch tượng đồng bia đỏ. Đối với Người danh là danh Tổ Quốc, lợi là lợi nhõn dõn. Bỏc chẳng nhận riờng làm gỡ. Song đú cũng là đức khiờm tốn đặc biệt của Người, suốt đời quờn mỡnh vỡ nước, vỡ dõn, mà vẫn băn khoăn chưa làm trũn trỏch nhiệm: “Hễ cũn một người Việt Nam bị búc lột, bị nghốo nàn thỡ Đảng vẫn đau thương, cho đú là vỡ mỡnh chưa làm trũn nhiệm vụ”.
2.1.2. Khẳng định ý chớ kiờn định của người Cộng sản
Trong suốt thời gian bị tự đày, Hồ Chớ Minh đó ghi chộp lại những tỡnh cảm, cảm xỳc, cỏc sự việc diễn ra mà mỡnh được chứng kiến - đú chớnh là cuốn Nhật ký trong tự. Hay núi cỏch khỏc Nhật ký trong tự là tập ký bằng thơ đó ghi chộp lại biết bao nhiờu sự việc, cảnh ngộ và tõm tỡnh từ khi Người bị bắt ở phố Tỳc Vinh và nhà lao đầu tiờn ở Tỉnh Tõy cho đến cảm hứng thi ca cuối cựng khộp lại tập thơ sau mười bốn thỏng phải chịu cảnh tự đày.
Trong bài “Yờu thơ Bỏc”, Xuõn Diệu đó khẳng định thơ Bỏc chỉ mang một phần nhỏ trớ tuệ lớn lao của Bỏc. Mọi hoạt động, hành động của Bỏc là phục tựng mục tiờu khụng di dịch suốt đời Bỏc: độc lập của dõn tộc, hạnh phỳc của nhõn dõn, cỏch mạng của thế giới: “Bỏc làm thơ để mà làm cỏch mạng. Kỡ diệu biết bao, giữa lỳc ở trong nước (1942), cỏc đồng chớ Trung ương choỏng vỏng nghe tin Bỏc đi Trung Quốc chuyến ấy bị quõn Tưởng bắt giam và đó mất ở trong ngục, thỡ ớt lõu sau, cỏc đồng chớ nhận được một tờ bỏo Trung Quốc gửi về; rỡa tờ bỏo cú mấy hàng chữ viết bằng nước cơm, “bụi canhkidốt” vào thỡ chữ nổi lờn đỳng nột chữ Bỏc viết: “Chỳc chư huynh ở nhà mạnh khỏe và cố gắng cụng tỏc. Ở bờn này bỡnh yờn”, lại kốm theo một bài thơ Bỏc làm:
Nỳi ấp ụm mõy, mõy ấp nỳi,
Lũng sụng gương sỏng bụi khụng mờ. Bồi hồi dạo bước Tõy Phong Lĩnh, Trụng lại trời Nam nhớ bạn xưa.
Đú là bài Mới ra tự, tập leo nỳi in cuối tập thơ Nhật ký trong tự; trong thời gian bị ở ngục, Bỏc vẫn tỡm cỏch gửi thư và thơ về nước như thế” [31, 291 - 292].
Đặng Thai Mai trong bài “Đọc lại tập thơ Ngục trung nhật ký” đưa ra quan điểm của mỡnh trong bài thơ trờn; khụng chỉ mụ tả cục diện chớnh trị của Trung Quốc mà cũn là tấm lũng trong trẻo khụng bị vẩn đục, trung trinh của người chiến sĩ cỏch mạng: “Khi Bỏc núi “Mõy ụm dóy nỳi và dóy nỳi ụm mõy” thật sự Bỏc đó muốn dựng hỡnh tượng một cảnh vật mự mịt để mụ tả cục diện chớnh trị của Trung Quốc vào những năm 1940 dưới thời giặc Tưởng. Và rồi đến cõu tiếp theo: “Lũng sụng như tấm gương, khụng