Bỳt phỏp nghệ thuật

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 94)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2.Bỳt phỏp nghệ thuật

Là người cú học vấn sõu rộng, Hồ Chớ Minh đó thõu thỏi ảnh hưởng của nhiều nền văn học, từ Đụng sang Tõy rồi từ Tõy lại trở về Đụng, nhưng khụng nờn quờn ụng vẫn là người ra đi từ thơ Đường; ụng chỉ đổi mới cảm hứng

sỏng tạo trờn cơ sở thấm nhuần từ trong tiềm thức mạch cảm hứng dồi dào vụ tận của Đường thi. Theo Nguyễn Huệ Chi trong cuốn “Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tự”: “Ở ụng, hiện đại phải trở về tắm mỡnh trong cổ điển... Tớnh chất mực thước, đoan trang của bỳt phỏp cổ điển Hồ Chớ Minh được biểu hiện quỏn xuyến trong toàn bộ giọng điệu Ngục trung nhật ký, ngay cả khi đang chuyển đạt những thi tứ grụtexcơ. Nhưng là con người của hụm nay, lại là một người tự đang phải chịu đựng một cảnh sống lưu đày căng thẳng, Hồ Chớ Minh khụng thể chỉ rung đựi ngõm nga theo mạch cảm hứng của thơ Đường, thả hồn phiờu diờu cựng cỏc thi tứ tuyệt đẹp nhưng cũng đó trở thành muụn thuở của thơ Đường: ỏnh trăng, búng nước, cỏnh cũ, bói tuyết, thuyền lẻ, chiều tà... Giọng điệu trào phỳng chắc chắn đó xuất hiện như một sự chuyển gam tất yếu của ngũi bỳt tỏc giả Ngục trung nhật ký, đỳng như điều ụng từng núi: “Người trần lờn tiờn thớch thật”, nhưng rốt cuộc rồi “cũng phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con người”; nú chứng tỏ tỏc giả đang sống với chớnh thời đại của mỡnh” [7, 41].

Bỳt phỏp nghệ thuật trong Nhật ký trong tự được toỏt lờn rất phong phỳ và đa dạng. Với bỳt phỏp nghệ thuật điờu luyện, trong tỏc phẩm Nhật ký trong tự cú khi ta bắt gặp trong bài thơ đú là bỳt phỏp trào lộng sõu sắc, bỳt phỏp tự nhiờn, hồn nhiờn, như là rất dễ viết ra hay là bỳt phỏp cổ điển với tớnh chất mực thước, đoan trang.

Trào lộng vốn là vũ khớ của nghệ thuật ngụn từ. Tựy nơi, tựy lỳc, vũ khớ này đó được sử dụng một cỏch lợi hại... Trong bài “Tiếng cười trong tập thơ”, Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo và Nguyễn Phạm Hựng cú nhận xột khỏi quỏt về giọng điệu trong tập nhật ký: đú là tiếng cười cho riờng mỡnh, một tiếng núi hướng nội: “Tuy nhiờn với Nhật ký trong tự, chỳng ta bắt gặp một tiếng cười hoàn toàn khỏc, một bỳt phỏp trào lộng khụng giống với bỳt phỏp trào lộng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh mà ta từng quen thuộc. Đõy

khụng chỉ là tiếng cười phờ phỏn, tố cỏo, đả kớch, chõm biếm. Mà quan trọng hơn, đõy cũn là tiếng cười cho riờng mỡnh. Về mặt phương phỏp, khụng thể hiểu bỳt phỏp trào lộng tỏch rời với nghệ thuật của Nhật ký trong tự núi chung, trỏi lại phải xem xột nú như một thành tố hữu cơ làm nờn nghệ thuật ấy,... sức mạnh nghệ thuật của tập thơ, cỏi khả năng chiếm lĩnh người đọc của nú, lại khụng phải chủ yếu là ở sự phờ phỏn, tố cỏo, nhằm đấu tranh hay đỏnh đổ một đối tượng bờn ngoài nào, như bao nhiờu bài viết và cụng trỡnh trước đõy đó từng nhấn mạnh. Mà ở đõy, trước hết là một tỏc phẩm dành riờng cho tỏc giả - một tiếng núi “hướng nội”. Hệ quả tất yếu là, tiếng cười trong tỏc phẩm trước hết và quan trọng, cũng là một tiếng cười hướng nội. Cú hiểu khỏi niệm “tố cỏo” trong tiếng cười của Nhật ký trong tự cũng phải hiểu trong tinh thần và giới hạn ấy” [7, 165 - 166]. Ngoài ra cỏc nhà nghiờn cứu cũn chỉ ra, tiếng cười trong tập thơ đú khụng chỉ là tiếng cười cho riờng mỡnh mà cũn mang được nột chung của nghệ thuật gõy cười cú tớnh hướng ngoại truyền thống và điều đỏng quan tõm là tỏc phẩm này cũn mang đậm nột riờng của một bỳt phỏp trào lộng độc đỏo: “Bỳt phỏp trào lộng của Nhật ký trong tự vẫn mang được nột chung của nghệ thuật gõy cười cú tớnh hướng ngoại truyền thống, là việc tạo dựng sự đối lập, xung đột giữa nội dung của đối tượng (xấu xa, hốn kộm, lạc hậu, mất sức sống...) với hỡnh thức của chớnh đối tượng (hào nhoỏng, đẹp đẽ, cao thượng, thanh nhó...) trong trạng thỏi bất ngờ nhất làm bật ra tiếng cười. Nhưng điều đỏng quan tõm hơn là tỏc phẩm này cũn mang đậm nột riờng của một bỳt phỏp trào lộng độc đỏo”[7, 166]. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, đối tượng trào lộng là bản thõn tỏc giả, là hoàn cảnh mà tỏc giả đang nếm trải: “Sở dĩ nội dung và hỡnh thức trào lộng trong Nhật ký trong tự cú sắc thỏi riờng, khụng giống mọi thủ phỏp trào lộng ở những trường hợp khỏc, chớnh vỡ đối tượng trào lộng của tỏc phẩm này cú nột riờng biệt.

Khi Hồ Chớ Minh viết:

Đầy mỡnh đỏ tớm như hoa gấm, Sột soạt chõn tay tựa gảy đàn; Mặc gấm, bạn tự đều khỏch quý, Gảy đàn, trong ngục thảy tri õm.

(Ghẻ lở) Ăn cơm nhà nước, ở nhà cụng, Binh lớnh thay phiờn để hộ tũng; Non nước dạo chơi tựy sở thớch, Làm trai như thế cũng hào hựng.

(Pha trũ) Rồng quấn vũng quanh chõn với tay, Trụng như quan vừ đủ tua đai; Tua đai quan vừ bằng kim tuyến, Tua của ta là một cuộn gai.

(Dõy trúi) Hụm nay xiềng sắt thay dõy trúi, Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung; Tuy bị tỡnh nghi là giỏn điệp,

Mà như khanh tướng vẻ ung dung.

(Đi Nam Ninh)

thỡ rừ ràng đối tượng trào lộng ở đõy khụng phải là ai khỏc ngoài bản thõn tỏc giả, là cỏi hoàn cảnh đặc biệt mà tỏc giả đang phải “nhập vai” trong thõn phận một kẻ tự đày.

Cũn khi Hồ Chớ Minh viết:

Biền biệt anh đi khụng trở lại, Buồng the trơ trọi thiếp ụm sầu;

Quan trờn xút nỗi em cụ quạnh, Nờn lại mời em tạm ở tự.

(Gia quyến người bị bắt lớnh) Đỏnh bạc ở ngoài quan bắt tội,

Trong tự đỏnh bạc được cụng khai; Bị tự con bạc ăn năn mói,

Sao trước khụng vụ quỏch chốn này? (Đỏnh bạc) Mỗi người phần nước vừa lưng chậu, Rửa mặt đun trà tự ý ta;

Ai muốn đun trà đừng rửa mặt, Ai cần rửa mặt chớ đun trà.

(Chia nước)

thỡ đối tượng trào lộng lại là cảnh ngộ của người tự mà tỏc giả được chứng kiến, hay cỏi cảnh ngộ chung mà tỏc giả và người khỏc cựng phải nếm trải” [7, 166 - 167 - 168]. Từ đú cỏc nhà nghiờn cứu đưa ra nhận xột: khụng thể núi một cỏch nhất loạt rằng chế độ nhà tự của Tưởng Giới Thạch là đối tượng, là mục tiờu đớch thực của mọi bài thơ trong Nhật ký trong tự: “Mặc dầu tất cả những đối tượng trào lộng này đều cú liờn quan đến một đối tượng thứ ba là tỡnh cảnh thực của nhà tự Tưởng Giới Thạch, là chế độ lao tự của nước Trung Hoa tư sản tại tỉnh Quảng Tõy, nhưng khụng thể núi ở bất kỳ đõu, ngũi bỳt Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ cốt chĩa mũi dựi vào đối tượng giỏn tiếp này. Sự ẩn hiện thấp thoỏng của đối tượng thứ ba trong khỏ nhiều bài cú đưa người đọc đến một mối liờn tưởng, làm nẩy sinh những nguồn cảm hứng mới mẻ; song cũng phải núi, đõy là một mạch ngầm của xỳc cảm thẩm mỹ, đó được phỏt triển giỏn cỏch đối với cảm xỳc hài hước và mở ra cỏc cung bậc tỡnh cảm cú phần đa dạng hơn. Người đọc cú thể cú nhiều phản ứng tỡnh cảm khỏc

nhau, thậm chớ trỏi ngược, sau khi đọc những vần thơ trào lộng của ụng: xút xa, thương cảm, kớnh phục,... chứ khụng nhất thiết chỉ cú ấn tượng căm phẫn hoặc mỉa mai” [7, 168 - 169]. Đồng thời, cỏc nhà nghiờn cứu nhấn mạnh đến nội dung tiếng cười được biểu hiện qua tập thơ tự của Hồ Chớ Minh đú là tiếng cười nhẹ nhàng, húm hỉnh, đầy tự tin: “Nếu đó chấp nhận với nhau, con người tỏc giả là đối tượng trào lộng đầu tiờn của tập thơ, thỡ nội dung trào lộng phải tớnh tới trước tiờn cũng chớnh là sự trào lộng về cỏi đối tượng đặc thự ấy: tự trào, tự cười mỡnh và hoàn cảnh tự đày trớ trờu của mỡnh với những tiếng cười cú tớnh hài hước... Tỏc giả Nhật ký trong tự rất hiểu tỡnh thế “lưỡng đao” này của ngụn từ. ễng chỉ sử dụng hai hiện tượng bất bỡnh thường cú thực và phối chỳng lại một cỏch khộo lộo, đủ để tăng cấp độ cho sự hài hước - đú là hoàn cảnh bất bỡnh thường của sự tự đày và tớnh cỏch khụng bỡnh thường của người tự Hồ Chớ Minh (một lónh tụ cỏch mạng cú bản lĩnh khỏc thường). Và tỡnh thế hài hước đó diễn ra, tựy theo dạng thức kết hợp của hai cỏi bất thường đó núi, nú tạo nờn màu sắc khỏc nhau trong tõm thế của chủ thể thẫm mỹ: gói ghẻ như gảy đàn, đeo xiềng xớch như đeo đai ngọc, đi tự như làm thượng khỏch cú lớnh theo hầu... Phải núi rằng sự so sỏnh vớ von ở đõy khụng hề mang dụng ý đả kớch, hay nếu cú cũng rất kớn đỏo, tế nhị, từ hỡnh tượng khỏch quan toỏt ra chứ khụng bắt nguồn trực tiếp ở ngụn bản... Tiếng cười hài hước núi chung là nhẹ nhàng, húm hỉnh, đầy tự tin” [7, 169 - 170]. Bờn cạnh tiếng cười trào tiếu, nhẹ nhàng, theo cỏc nhà nghiờn cứu trong Nhật ký trong tự cũn cú tiếng cười thứ hai: đú là tiếng cười chõm biếm mỉa mai đối với hoàn cảnh sống khắc nghiệt, cảnh ngộ tự đày khốn khổ của mỡnh và của người, ngũi bỳt trào lộng của Hồ Chớ Minh cũn nhắm tới một mục đớch tố cỏo và phờ phỏn: “ễng núi đến một hoàn cảnh ộo le, một cung cỏch bắt tự ngang trỏi, một sự đối xử tàn tệ đối với người tự: đường nỳi gặp hổ mà vụ sự, đường bằng gặp người lại bị tống lao; ngày cuốc bộ năm mươi ba cõy số, đờm đến lại

phải ngồi trờn hố xớ; vỡ cha trốn lớnh nờn mẹ và cả đứa con mới nửa tuổi phải vào ngồi tự thay...” [7, 170 - 171]. Đồng thời, cỏc nhà nghiờn cứu chỉ rừ, nội dung trào lộng được chuyển tải vào thơ cũng đó mang một hiệu quả nghệ thuật khỏc với nghệ thuật trào lộng thụng thường: “Sự phõn biệt về cấp độ của nội dung tiếng cười trong trường hợp này là cần thiết, bởi nú gắn với cỏ tớnh nghệ thuật của nhà thơ. Khụng thể thổi phồng ý nghĩa đả kớch của những bài thơ trào lộng trong Nhật ký trong tự khụng chỉ vỡ bản thõn cỏc bài thơ đú khụng chứa đựng lượng thụng tin như ta muốn cú mà cũn vỡ phong cỏch bao dung, nhõn hậu của một tầm vúc tư tưởng như Hồ Chớ Minh khụng thể nào tương hợp được với lối trào phỳng đả kớch chỉ cốt nhằm vào một mục tiờu nào trước mắt theo cỏch nghĩ của nhiều người trong chỳng ta,... dự ở đõu thỡ Hồ Chớ Minh cũng khụng phải là một nhõn vật bị giới hạn trong tầm nhỡn chiến thuật, mà luụn đặt mỡnh ở một tầm nhỡn xa. Tiếng cười của ụng ở đõy cũng vậy; là tiếng cười cất lờn đầy thương xút - xút thương cho mỡnh và cho người; là tiếng cười cất lờn đầy uất ức và thương cảm - uất ức và thương cảm đối với cỏi phần nhõn loại bị giày đạp và tha húa cũng như cả cỏi phần nhõn loại bị tha húa vỡ chớnh nú đúng vai kẻ giày đạp - một sự uất ức thương cảm chỉ cú thể thấy ở những tõm hồn trong sỏng, tin yờu mọi người, tin yờu cuộc sống và những điều tốt đẹp” [7, 171 - 172]. Từ đú cỏc nhà nghiờn cứu đưa ra nhận xột ở cả hai phương diện: tự trào và trào lộng: “Túm lại, ở cả hai phương diện: tự trào và trào lộng, đều cú thể thấy tiếng cười trong Nhật ký trong tự trước sau khụng phải là để phủ định mà chớnh là để khẳng định. Khẳng định lẽ sống và sự chủ động của con người tỏc giả. Khẳng định sự tồn tại và chiến thắng bằng tinh thần của tỏc giả trước hoàn cảnh bạo liệt... Tỏc giả Nhật ký trong tự, để trỏnh những xung đột trào lộng cú tớnh gay gắt, đó khụng sử dụng những từ ngữ khoa trương, phúng đại, cường điệu, làm thành sự mõu thuẫn dồn nộn giữa nội dung và hỡnh thức của tiếng cười. Xung đột trào lộng chủ yếu được

tạo dựng ở trỡnh độ “vi mụ” chứ khụng phải “vĩ mụ”. Một phần, điều này bị quy định bởi nghệ thuật đoản thi và Đường thi, nhất là thơ tứ tuyệt, mà sự khống chế số cõu số chữ khụng cho phộp tỏc giả xõy dựng những hệ thống hỡnh ảnh đối nghịch thật hoàn chỉnh; và phần khỏc, đõy là thơ - nhật ký, tỏc giả viết cho mỡnh, bộc lộ tõm hồn mỡnh một cỏch trữ tỡnh chứ khụng phải là sự miờu thuật cú tớnh tự sự, bề bộn nhiều tỡnh tiết, sự kiện” [7, 173].

Bờn cạnh những ý kiến nờu trờn, Xuõn Diệu trong bài “Yờu thơ Bỏc” đưa ra quan điểm của mỡnh rằng: “Trước tiờn, đứng về mặt nhật ký mà núi, đõy là ngũi bỳt của một phúng viờn, ghi nhanh lại sắc, đức tớnh của ngũi bỳt nhà bỏo Nguyễn Ái Quốc ngay từ khi Bỏc cũn trẻ, cỏc nột dự là nhỏ nhất của đời tự cũng khụng lọt được qua mắt tỏc giả, từ giờ giấc trong một ngày:

Sỏng dậy người người đua bắt rận, Tỏm giờ, cơm sỏng kẻng vang rồi... ...

Hai giờ ngục mở thụng hơi,

Tự nhõn ngẩng mặt ngắm trời tự do... Cơm xong, búng đó xuống trầm trầm, Vang tiếng đàn ca, rộn tiếng ngõm...

đến bữa cơm tự:

Lút lũng mỗi bửa lưng cơm đỏ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khụng muối, khụng canh, cũng chẳng cà.

đến cảnh đun nấu mỗi người tự tỡm cỏch tự “cải thiện”:

Hỏa lũ ai cũng cú riờng rồi, Nhỏ nhỏ, to to mấy chiếc nồi. Cơm, nước, rau, canh đun với nấu, Suốt ngày khúi lửa mói khụng thụi.

từ những lệ tục hủ lậu:

Lệ thường tự mới đến, Phải nằm cạnh cầu tiờu.

đến những thúi ăn người trắng trợn:

Hỳt thuốc nơi này cấm gắt gao, Thuốc anh nú tịch bỏ vào bao.

đến những giỏ cả cắt cổ trong tự:

Thổi một nồi cơm, trả sỏu hào, Nước sụi mỗi chậu, một đồng trao.

Những nột ấy, nếu gặp một người cú cỏi phương phỏp suy nghĩ chỉ thiờn về “vĩ đại”, “cao siờu” thỡ sẽ bỏ đi hết. Thỡ làm gỡ cú Nhật ký trong tự!

Mà mất tớnh chất cụ thể Nhật ký trong tự, thỡ chựm thơ cũng mất cỏi đặc tớnh của nú, cỏi hương vị của nú, sẽ thành ra một hương vị khỏc” [57, 167 - 168]. Nhận xột về bỳt phỏp của tập nhật ký, Xuõn Diệu nhấn mạnh: “Nhiều chỗ dựng bỳt phỏp phúng viờn, nhưng tõm trớ tỏc giả thỡ luụn luụn xỳc cảm. Thường xỳc cảm lại che giấu sau một nụ cười:

Ngồi lõu chõn đó mềm như bỳn, Nay thử ra đi muốn ngó nhào. Phỳt chốc đó nghe Ban trưởng gọi: “Thụi, thụi! Lập tức phải quay vào!”.

nụ cười trào phỳng mà đau đớn; ta thử tưởng tượng một con người dựng đến chõn, thỡ hai chõn đó tờ như bị mất, cả người nhào đi, tại sao một con người lại như vậy?

Nụ cười đắng cay, khi núi đến cỏi cựm:

Dữ tựa hung thần miệng miệng chực nhai, Đờm đờm hỏ hốc nuốt chõn người” [57, 168].

Cũng theo ụng, đú cũn là ngũi bỳt quật lại rất nhanh, nhưng rất điềm tĩnh: “Và, với một số bài thơ Nhật ký trong tự, chỳng ta khụng khỏi nhớ đến

cỏi nụ cười gằn tố cỏo, đả kớch ghờ gớm của Nguyễn Ái Quốc trong Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp. Bài Cờ bạc mở đầu trỡnh bày sự việc rất điềm tĩnh:

Đỏnh bạc ở ngoài quan bắt tội, Trong tự đỏnh bạc được cụng khai.

đột nhiờn ngũi bỳt quật lại rất nhanh, đỏnh kẻ địch ngó lăn ra, mà vẫn cứ mỏt mẻ, ngọt một lưỡi kiếm sắc:

Bị tự con bạc ăn năn mói:

Sao trước khụng vụ quỏch chốn này!?” [57, 168].

Qua những quan điểm, ý kiến nờu trờn, Xuõn Diệu đưa ra nhận xột về tập thơ Nhật ký trong tự chủ yếu dựng cỏi bỳt phỏp tự nhiờn, hồn nhiờn, như là rất dễ viết ra: “Kỳ thực, cỏi đơn giản tự nhiờn này là kết quả của một sự nắm rất vững ngụn ngữ, hiểu rất sõu chất thơ, hiểu cỏch tỏc động thõm thỳy nhất vào tõm hồn người: tỏc động bằng sự chõn thật. Cú những cõu cú thể coi là quỏ giản dị, nhưng tại sao tụi đọc đi đọc lại vẫn cứ thấy một cỏi gỡ trong đú mà mỡnh rỳt

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 94)