7. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Chất thơ trong tập “Nhật ký trong tự”
Trong bài “Một nhà thơ khụng chủ định: Chất thơ đớch thực trong Nhật ký trong tự”, trong bài viết, Phong Lờ đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng về
con người và thơ văn, nghệ thuật Hồ Chớ Minh. Trước hết, ụng khẳng định ở Bỏc hội tụ nhiều phẩm chất, nhiều khả năng: “Ở tư cỏch danh nhõn văn húa thế giới, cú thể núi về Hồ Chớ Minh với nhiều phẩm chất, nhiều khả năng: kiến thức phong phỳ, giàu kinh nghiệm trường đời, tinh thụng nhiều ngoại ngữ; am hiểu và cú sức sỏng tạo trờn nhiều lĩnh vực: nhiếp ảnh, hội họa, sõn khấu, viết bỏo, làm văn, làm thơ... Nhưng chỳng ta lại biết Hồ Chớ Minh đó cương quyết hoặc khộo lộo từ chối tất cả và chỉ nhận về mỡnh nhà bỏo, nhà cỏch mạng...” [7, 118]. Cũng theo Phong Lờ, bàn về vấn đề nghệ thuật và với
Nhật ký trong tự, Người đó là một nhà thơ lớn: “Cũn về nghệ thuật, nhất là thơ ca, như ta đó biết, Hồ Chớ Minh dứt khoỏt khụng nhận về mỡnh nhà thơ. Thế nhưng một sự thật hiển nhiờn là với Nhật ký trong tự, ụng đó là một nhà thơ lớn và độc đỏo; và với việc cụng bố Nhật ký trong tự, tỏc phẩm đó ngay lập tức được cụng nhận là một sự kiện văn học” [7, 118]. Ngoài những vấn đề trờn Phong Lờ khẳng định chất thơ đớch thực trong tập nhật ký, việc khai thỏc cỏc giỏ trị sẽ khụng bao giờ kết thỳc: “Việc đi sõu vào chất thơ đớch thực này đó từng được giải quyết rất cõn nhắc và thấu đỏo trờn khụng ớt cụng trỡnh của cỏc nhà thơ, nhà văn, nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh. Cố nhiờn khụng phải thế là đó hết chuyện bàn, bởi lẽ với những tỏc phẩm lớn, việc khai thỏc cỏc giỏ trị khụng bao giờ kết thỳc” [7, 118].
Trước đõy, Xuõn Diệu trong bài “Yờu thơ Bỏc” đó cú nhận xột về chất thơ trong tập nhật ký, đú là chất người cộng sản được tụi luyện qua cỏc thế hệ cha anh, kết tinh trong một người, mới cú chất thơ của Nhật ký trong tự: “Cỏi hay vụ song của tập thơ là chất người cộng sản Hồ Chớ Minh, được đào tạo trong lũ hun đỳc của Lờnin và vẫn mang cỏi tinh anh của Nguyễn Trói... Đú là chất người, như Nguyễn Trói đó núi, “mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen”, bỏ vào lửa khụng chỏy! Đú là sự trung trinh của bao nhiờu anh hựng liệt sĩ của nước ta kết tinh trong một người; cú như thế mới cú cỏi chất thơ của Nhật ký trong tự...” [31, 294].
Trong bài “Một nhà thơ khụng chủ định: Chất thơ đớch thực trong Nhật ký trong tự”. Phong Lờ cho rằng: “Tất cả những gỡ Hồ Chớ Minh viết trong
Nhật ký trong tự, theo sự cảm thụ và phõn tớch của chỳng ta, cú thể thấy một ý nghĩa chiến đấu, tiến cụng, tớch cực. Nhưng riờng về tỏc giả, người làm ra nú, khụng phải là nhất nhất và toàn bộ đều tuõn theo cỏi định hướng ấy” [7, 122]. ễng cảm nhận trong thơ của Hồ Chủ tịch, ở nhiều bài, đụi khi chỉ là ghi lại những cảm xỳc, tõm trạng của tỏc giả chứ khụng phải lỳc nào cũng là thể hiện ý chớ nghị lực: “Ở đõy, trờn nhiều bài, lắm khi đơn giản chỉ là sự ghi lại một cảnh huống, một tõm trạng, một xỳc cảm, trong dạng một nhật ký - thơ hoặc thơ - nhật ký, theo một cỏch hiểu và cảm nhận thụng thường. Khụng nhằm bất cứ một định hướng nào của ý chớ, của nghị lực, của niềm tin mà chỉ là trạng huống tự nhiờn, hồn nhiờn của cảm xỳc, Hồ Chớ Minh đó đến với hồn thơ, hay chớnh vỡ vậy mà cú chất thơ thật sự” [7, 122 - 123]. Theo Phong Lờ, đú là chất thơ trong tư thế của con người gắn hũa với thế giới con người: “... Càng là người cựng khổ bất hạnh càng nhận được sự sẻ chia nhiều hơn; từ người “phu làm đường” đến “chỏu bộ trong ngục Tõn Dương”, rồi “người bạn tự thổi sỏo” cho đến cả người bạn tự cờ bạc vừa mới chết:
Thõn anh da bọc lấy xương,
Khổ đau đúi rột, hết phương sống rồi” [7, 123].
Ngoài ra, nhà nghiờn cứu cũn nhấn mạnh đến chất thơ gắn bú với thế giới rộng lớn chung quanh: “Chất thơ gắn bú khụng chỉ với nhõn quần, với đồng loại, mà cả với thế giới rộng lớn chung quanh một mựi hương, một tiếng chim, một nhành hoa, một bếp lửa, một ỏnh trăng - nhất là trăng, cho đến cả bầu trời, cả khụng gian vũ trụ:
Đất trời một thoỏng thu màn ướt, Sụng nỳi muụn trựng trải gấm phơi.
Chất thơ, tưởng như “siờu thoỏt”, khụng chỳt gắn bú, khụng cú mối liờn quan gỡ với cảnh ngộ cực kỳ gian khổ và bi thảm của người tự, trong
Giải đi sớm, Cảnh đồng nội, Cảnh chiều hụm, Trờn đường đi... Và chất thơ đến từ những sự thật trần trụi, khụng “thơ” chỳt nào: chiếc răng rụng, cõy gậy, cảnh chia nước và cơm tự... Chất thơ lồ lộ, tràn đầy trong những cảnh trăng ngay cả trăng trong đờm lạnh với “gối quắp, lưng cũng, ngủ chẳng an” và chất thơ kớn đỏo, lẫn thoỏng, phải tinh ý lắm mới nắm bắt được như trong chuyện chỏo hoa, muối trắng ở một quỏn nhỏ bờn đường...” [7, 123 - 124]. Từ những nhận định trờn, Phong Lờ đưa ra nhận xột về phương diện là người cỏch mạng Hồ Chớ Minh, đó cú định hướng rất rừ và triệt để cho toàn bộ hoạt động của mỡnh: “... Nhưng nếu muốn tỡm đến chất thơ, đến một tõm hồn nghệ sĩ đớch thực, hóy tỡm đến Nhật ký trong tự trong toàn bộ, tổng thể cỏc biểu hiện của tõm hồn, tớnh cỏch, phẩm chất Hồ Chớ Minh. Đú là những bài dường như tỏc giả chỉ viết riờng cho mỡnh. Đú là những bài tỏc giả đó cho phộp buụng thả mỡnh trong một trạng thỏi hết sức vụ tư; những bài cú lỳc là biểu hiện của chất thộp, nhưng cũng cú lỳc khụng đến trực tiếp từ yờu cầu chất thộp, mà lại là sự bổ sung tuyệt đẹp và đú là chất thơ, chất thơ thật sự” [7, 124 - 125]. Sau những vấn đề trờn, Phong Lờ đi đến kết luận: “Như vậy, thật hoàn toàn cú lý khi ta núi về Nhật ký trong tự là nú về Hồ Chớ Minh - nhà thơ, nghệ sĩ (Cố nhiờn khụng phải cả trăm bài thơ đều mang chất thơ. Giữa chất thộp và chất thơ khụng phải bài nào cũng tỡm được sự hũa nhập, hũa điệu). Nếu quan niệm Nhật ký trong tự là một chỉnh thể nghệ thuật thỡ sự gắn nối cơ bản là ở chỗ con người cỏch mạng Hồ Chớ Minh ở đõy, hơn bất cứ ở tỏc phẩm nào khỏc, đó tỡm được sự hiện thõn, sự húa thõn trong một nhõn vật trữ tỡnh, dồi dào phẩm chất nghệ sĩ. Nhà cỏch mạng trong hoàn cảnh khụng cũn khả năng hoạt động đó chuyển sang hoạt động của nhõn vật trữ tỡnh. Chớnh trong nhõn vật trữ tỡnh khụng chỉ phẩm chất cỏch mạng mà
toàn bộ phẩm chất người ở trạng thỏi hồn nhiờn, trọn vẹn của nú đó làm tụn lờn và hài hũa với phẩm chất cỏch mạng. Và điều cú vẻ lạ lựng nhưng là một sự thực, là cỏi gõy nờn sự “thiệt thũi” cho nhà cỏch mạng lại để lại cho ta sự đền bự - cú một nhà thơ” [7, 125].
Với Nhật ký trong tự, ta may mắn cú bức chõn dung tự họa của con người đú. Rồi với cuộc đời Hồ Chớ Minh ta càng hiểu thờm giỏ trị Nhật ký trong tự. Khỏc với bất cứ ai khỏc, cú thể cú độ chờnh ớt nhiều, thậm chớ cú khi khỏc biệt giữa văn và người, với Hồ Chớ Minh, con người thực là đảm bảo bằng vàng cho thơ. Dẫu vậy, thơ chỉ núi được một phần nhỏ về Người. Nhưng từ thơ để hiểu con người đú và để hiểu rộng ra nhiều điều khỏc nữa; và thơ - trong những lay động sõu xa về tỡnh cảm và khỏt vọng hướng tới cỏi Đẹp, cỏi cao thượng,... như trong Nhật ký trong tự lại là một sản phẩm quý giỏ, khụng gỡ thay thế được, càng khụng gỡ so sỏnh được.