Giỏ trị nhõn văn

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1.Giỏ trị nhõn văn

Hồ Chớ Minh là người giàu tỡnh cảm nhõn đạo. Nhõn đạo trong thơ thường cú gốc nhõn đạo ở trong đời. Hồ Chớ Minh giàu tỡnh cảm nhõn ỏi, luụn yờu thương gần gũi con người. Cụ Bộctơrăng Rutsxen xem cụ Hồ Chớ Minh trước hết là một nhà nhõn văn chủ nghĩa, nhà bỏo Bớtset (Burchett) viết: “núi với một người mà một cuộc đời mỡnh để lại õn tỡnh sõu nặng trong nhõn dõn thỡ khụng cú ai ngoài Chủ tịch Hồ Chớ Minh”. Đồng chớ Trường Chinh nhận xột: “Điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chủ tịch là lũng thương người”.

Từ khi Nhật ký trong tự ra đời cho đến nay luụn được sự quan tõm chỳ ý của giới nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Mấy chục năm vừa qua, giới nghiờn cứu văn học tập trung tỡm hiểu tớnh Đảng, tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc,... của cuốn nhật ký bằng thơ này; điều đú cần nhưng chưa đủ. Trước đõy đó là “chưa đủ”, đến hoàn cảnh xó hội trong và ngoài nước hụm nay, vấn đề tự do, dõn chủ của con người và vấn đề vận mệnh gắn bú giữa cỏc cộng đồng người đang đặt ra sụi nổi trờn phạm vi toàn thế giới, thỡ một thỏi độ coi nhẹ việc tỡm hiểu tố chất nhõn loại trong cỏc hiện tượng văn húa rừ ràng là khiếm khuyết. Theo Văn Tõm trong bài “Một biểu hiện của tớnh lóo thực: cảm thức nhõn loại”, ụng nhấn mạnh: cỏi tiếc thay, tự kiểm duyệt bỏ của cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy là: “Tiếc thay mấy chục năm qua khụng ớt nhà nghiờn cứu văn học lại kiờng kỵ cỏi khỏi niệm “tỡnh người”, “tớnh người”,... mà “tự kiểm duyệt bỏ” một địa bàn nghiờn cứu. Nguyờn bản chữ Hỏn Ngục trung nhật ký vốn cú 133 bài, thế nhưng bản dịch Nhật ký trong tự được cụng bố lần thứ nhất (1960) vắng mặt 20 bài; bản dịch cú bổ sung xuất bản 1983 thờm 13 bài; như vậy vẫn cũn 7 bài nữa chưa được ra mắt. Lý do nào khiến năm 1960 chưa xuất hiện 20 bài? Theo Lời núi đầu bản in 1983, đú là do: “trước đõy chưa cú điều kiện”. Cú thể là điều kiện chớnh trị đối với một vài bài, cũng cú thể là điều kiện “khú dịch” đối với một vài bài khỏc; nhưng những ai đó cú dịp quan tõm đến toàn bộ 20 bài thơ khụng cú mặt trong lần in đầu tiờn (1960) hẳn đều nhận ra rằng: nội dung rất nhiều bài khụng cụng bố đều đậm đà cảm thức người, đặc biệt là chứa đựng tỡnh cảm biết ơn chõn thành đối với bất cứ ai nhõn nghĩa trờn đời đó gúp phần giải nguy, cứu nạn tỏc giả Nhật ký trong tự: Sở trưởng Long An họ Lưu; Được ưu đói; Khoa trưởng họ Ngũ, Khoa viờn họ Hoàng; Khoa viờn họ Trần tới thăm; Hầu chủ nhiệm õn tặng một bộ sỏch; Kết luận” [7, 103 - 104].

Hà Minh Đức, trong bài “Tỡnh cảm nhõn đạo trong Nhật ký trong tự” đưa ra quan điểm của cỏc nhà thơ như sau: với Nhật ký trong tự, giỏ trị nhõn

đạo được biểu hiện rất sõu sắc, nhà thơ Tố Hữu nhận xột: “Bấy lõu người ta chỉ hiểu người chiến sĩ cỏch mạng là thộp ở mũi nhọn chiến đấu. Trong tập thơ này ta hiểu rừ hơn người cộng sản là tỡnh.

Nhà thơ Hoàng Trung Thụng cũng viết:

Vần thơ của Bỏc vần thơ thộp Mà vẫn mờnh mụng bỏt ngỏt tỡnh.

Núi tỡnh ở đõy là tỡnh yờu thương quờ hương, đất nước, cuộc sống, con người” [57, 189]. Theo quan điểm của Hà Minh Đức, ụng lại đưa ra ý kiến rằng. Trong Nhật ký trong tự tỡnh cảm nhõn đạo được biểu hiện với nhiều lớp người khỏc nhau: “Trong bài thơ viết về người phu làm đường, tỏc giả bộc lộ trực tiếp nỗi thương cảm đối với những người phu đường:

Dói nắng dầm mưa chẳng nghỉ ngơi, Phu đường vất vả lắm ai ơi;

Ngựa xe hành khỏch thường qua lại,

Biết cảm ơn anh được mấy người” [57, 189].

Ngoài ra, nhà nghiờn cứu cũng nhấn mạnh đến tỡnh yờu thương đối với mọi con người trong tập nhật ký: “Trờn hành trỡnh bị ỏp giải tỏc giả thường xuyờn thấy cảnh ruộng đồng và chan hũa niềm vui với cảnh nụng dõn được mựa, khắp nơi vui tươi nhộn nhịp:

Khắp chốn nụng dõn cười hớn hở Đồng quờ vang dậy tiếng ca vui.

(Cảnh đồng nội)

Người cũng bày tỏ sự thương cảm với những vựng quờ gặp cảnh mựa màng mất mỏt:

Nghe núi xuõn nay trời đại hạn

Theo Hà Minh Đức, tỡnh cảm nhõn đạo trong tập thơ cũn biểu hiện ở sự quan tõm tới những người phụ nữ và trẻ em, những người cần được chăm súc, nõng đỡ, nhất là trong hoàn cảnh tự đày: “Trong Nhật ký trong tự cú một bài thơ núi về một em nhỏ: em bộ trong nhà lao Tõn Dương:

Oa...! Oa...! Oa...! oa...!

Cha trốn khụng đi lớnh nước nhà; Nờn nỗi thõn em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến ở nhà pha.

Tỏc giả cũng đặc biệt cảm thương những người phụ nữ chịu đựng nhiều vất vả, đắng cay và bất hạnh trong xó hội cũ. Bài thơ Nửa đờm nghe tiếng khúc chồng núi lờn tỡnh cảm đú:

ễ hụ! Phu quõn hỡi phu quõn, Cớ sao chàng vội bỏ cừi trần; Khiến thiếp từ nay đõu được thấy,

Người tõm đồng ý hợp mười phõn” [57, 190].

Trong Nhật ký trong tự, ngoài sự quan tõm tới phụ nữ và trẻ em, những người cần được chăm súc, nõng đỡ, nhất là trong hoàn cảnh tự đày, cựng quan điểm với Hà Minh Đức, Xuõn Diệu trong bài “Yờu thơ Bỏc” nhấn mạnh khụng chỉ núi tới Hồ Chủ tịch là người chiến sĩ đấu tranh giai cấp quyết liệt với kẻ thự đú cũng là người rất mực nhõn tỡnh; đú khụng chỉ là tinh thần nhõn đạo mà cũn là lũng tin cậy vào con người, đặt mỡnh vào cảnh ngộ của người tự để thấu hiểu tõm tư của họ: “Nhật ký trong tự cũng cú những bài thơ viết về những người bạn tự: đõy là những người sống chung trong một hoàn cảnh, một mụi trường hết sức lẫn lộn, người tốt, người xấu, người phạm tội lỗi và những người trong tỡnh cảnh oan ức. Trong hoàn cảnh đú, Người khụng tự tỏch mỡnh ra mà gần gũi, giỳp đỡ họ. Bài thơ Nửa đờm nghe tiếng khúc chồng

người sinh ra tớnh bản thiện và chớnh mụi trường, hoàn cảnh xó hội tốt, xấu đó chi phối và làm ảnh hưởng đến họ...

Ngủ thỡ ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phõn ra kẻ dữ hiền; Hiền, dữ phải đõu là tớnh sẵn, Phần nhiều do giỏo dục mà nờn.

Bài thơ bộc lộ một quan điểm nhõn sinh, một tinh thần nhõn hậu. Người chủ yếu nhỡn con người ở phớa ưu điểm, ở phớa lương thiện, tin cậy vào con người. Nhiều khi tỏc giả như ở vào cảnh ngộ riờng của người tự và thấu hiểu tõm tư của họ. Trong Nhật ký trong tự cú nhiều bài thơ viết về những người tự. Bài Người bạn tự thổi sỏo được tỏc giả miờu tả với những cảm thương, nghe tiếng sỏo của người bạn tự đó hiểu tõm trạng người bạn tự đang nhớ quờ hương và mang nặng nỗi buồn” [57, 190 - 191]. Chỳng ta thấy người bạn tự, người ở tự là một đề tài nhõn loại đối với Hồ Chủ tịch; tập thơ Bỏc ấm ỏp tỡnh thương, Xuõn Diệu cũn thấy rằng ngoài sự thụng cảm, sẻ chia, núi thay nỗi niềm tõm tư cho người tự, điều đỏng quý ở con Người Bỏc luụn tỡm thấy và cảm nhận trong họ niềm tin yờu qua tiếng sỏo, tiếng đàn ca: “... Hồ Chủ tịch núi thay cho họ nỗi uẩn khỳc của tõm hồn:

Thanh minh lất phất mưa phựn, Tự nhõn nghe thấm nỗi buồn xút xa.

Cảm động nhất là khi những người bị giam cầm ấy tỡm vui trong nghệ thuật; người bạn tự thổi sỏo:

Bỗng nghe trong ngục sỏo vi vu, Khỳc nhạc tỡnh quờ chuyển điệu sầu.

và cơm chiều xong, mọi người tự nghờu ngao đàn địch, hỏt ca ngõm vịnh:

Nhà ngục Tĩnh Tõy mờ mịt tối,

Riờng Hà Minh Đức, ụng thấy rằng ngoài tỡnh cảm nhõn đạo của Hồ Chủ tịch khụng chỉ dành cho con người mà đú cũn là tỡnh thương đối với thiờn nhiờn trong tạo vật: “... Người cũng biểu hiện trực tiếp tỡnh thương với cả những hiện tượng trong thiờn nhiờn tạo vật: đến cỏ cõy cũng cú sinh mệnh của nú và cũng cần che chở. Trong Nhật ký trong tự tỏc giả cũng thể hiện sự cảm thương với một bụng hồng đẹp nhưng bị thờ ơ, lạnh nhạt và theo quy luật khắc nghiệt của tạo vật là sớm nở tối tàn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn hoa nở cũng vụ tỡnh.

Hương hoa bay thấu vào trong ngục, Kể với tự nhõn nỗi bất bỡnh” [57, 191].

Trong bài “Một bảo vật quốc gia với những giỏ trị vượt thời gian”, Nguyễn Hữu Sơn cú những nhận xột về Bỏc qua tập nhật ký, nhà nghiờn cứu cho rằng: khụng chỉ cú tầm nhỡn xa, trụng rộng, Người thụng cảm sõu sắc với nỗi bất hạnh của người dõn Trung Quốc, với những cảnh ngộ thương tõm và viết lờn những bài thơ sõu nặng tỡnh người: “Đõy là cảnh chiều tối với búng người đơn lẻ, cụ quạnh và cuộc sống bỡnh dị: Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ/ Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng/ Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối/ Xay hết, lũ than đó rực hồng (Chiều tối - Nam Trõn dịch)” [76, 5].

Ngoài những ỹ kiến đó nờu, Lờ Đỡnh Kỵ trong bài “Thơ Bỏc” cú nhận xột. Trong thơ Bỏc ngoài những nỗi niềm thương nước cứu nước, cũn cú tiếng khúc oa oa của em bộ vừa mới ra đời, cú nước mắt lưng trũng của người vợ đến thăm chồng ở tự, cú chuyện rệp, rận, muỗi, ghẻ lở. Chế Lan Viờn núi trong thơ Bỏc cú chuyện “mắm, muối, tương, cà” và ta cú thể thờm: cú chuyện cơm, ỏo, gạo, tiền, củi nước, tắm giặt, vệ sinh,... nhưng khụng cú trường hợp nào vỡ thế mà Nhật ký trong tự rơi vào vụn vặt, tầm thường, vỡ đằng sau những chuyện ấy là mối quan tõm lớn đến những vui buồn của quần

chỳng, là trỏch nhiệm núi lờn tiếng núi của lịch sử đối với chế độ, một tỡnh trạng xó hội cần phải nhanh chúng đẩy lui vào quỏ khứ để cho nhõn loại tiếp tục tiến lờn: “Tư tưởng, chỗ đứng của người viết phải rất lớn, rất cao, nhưng riờng tư tưởng và chỗ đứng chưa đủ tạo nờn thơ ca cộng sản: ở chỗ “trong tập thơ này, người ta hiểu rừ thờm người cộng sản là tỡnh”. Cỏi tỡnh ấy là lũng thiết tha đến vận mệnh của dõn tộc, của toàn nhõn loại và gần gũi trước mắt là đối với những người chung quanh, gặp gỡ chung đụng hàng ngày, bất kỳ trong hoàn cảnh nào. Tớnh nhõn đạo, tỡnh thương người đú là điều sõu sắc nhất, tốt đẹp nhất trong con người Hồ Chủ tịch” [57, 184]. Đồng thời, ụng bày tỏ những suy nghĩ về giỏ trị nhõn văn của Bỏc qua những bài thơ và nhận thấy đú cũn là cỏi tỡnh: “Bỏc làm thơ về cột cõy số, về tiếng gà gỏy, về chiếc gậy, về chiếc răng rụng. Thử hỏi đó mấy ai nghĩ đến cụng lao của những cỏi đú và nghĩ đến mức là đưa được vào thơ ca? Viết hộ đơn cho người ta, việc cũng thường thụi, nhưng cỏi tỡnh của người viết khụng phải ai ai cũng cú được” [57, 185]. Lờ Đỡnh Kỵ nhận xột rằng: trong tự Bỏc xem cỏc nạn nhõn đều bỡnh đẳng, khụng phõn biệt, đú cũn là sự quan tõm thụng cảm đối với cỏc tự nhõn: “Quan hệ giữa Bỏc với cỏc nạn nhõn trong tự là quan hệ bỡnh đẳng, những chuyện đúi rột, mất tự do Bỏc kể lại như là số phận chung. Khụng chỉ người thổi sỏo trong tự mà tất cả cỏc tự nhõn đều được Bỏc gọi là “nạn hữu”.

Mặc gấm, bạn tự đều khỏch quý, Gảy đàn trong ngục, thảy tri õm. (Ghẻ)

Bài thơ cú tinh thần trào lộng, nhưng cỏi bỡnh đẳng của Bỏc là chuyện thực. Mấy ai trong tự cú được cỏi ý thức về tự do như Bỏc, nhưng Bỏc khụng muốn cú sự phõn biệt:

Tự nhõn ngẩng mặt ngắm trời tự do.

Tràn đầy sinh khớ trong trời đất, Tất cả tự nhõn mặt nở tươi.

Thụng cảm và õn cần biết bao trong nột vẽ và lời nhắn gửi này:

Sớm dậy người người đua bắt rận, Tỏm giờ, cơm sỏng kẻng vang rồi; Khuyờn anh hóy gắng ăn no bụng, Khổ lắm ắt là đến lỳc vui.

(Buổi sớm)

Tỡnh đời, tỡnh người trong thơ Bỏc hồn nhiờn, “mờnh mụng bỏt ngỏt” là như thế. Đú cũng là cỏi đức lạc quan, cỏi sức sống vượt qua mọi thử thỏch, khụng cú gian khổ trỏi ngang nào dập tắt được. Nhưng bất kỳ ở đõu, thụng cảm, chan hũa, chia sẻ những vui buồn của quần chỳng...” [57, 186].

Nguyễn Đăng Mạnh, trong bài “Mong manh ỏo vải hồn muụn trượng”, ụng từng nhấn mạnh rằng: tỡnh cảm của Bỏc là tỡnh cảm chan hũa, chia sẻ: “Cho nờn đối với quần chỳng, Người hết sức tin yờu, trõn trọng, dự đú là những quần chỳng bỡnh thường nhất. Cựng bị giam với Bỏc ở nhà ngục Quảng Tõy, khụng phải là những nhà chớnh trị, những nhà cỏch mạng, mà là những người dõn thường, phần đụng đó bị lưu manh húa, mắc bệnh giang mai, nghiện thuốc phiện. Nhưng từ đỏy lũng, vị lónh tụ vẫn chan hũa với họ. Bỏc gọi họ là bạn, là người “cựng hội cựng thuyền” Bỏc vẫn tỡm thấy trong tỡnh cảm chan hũa ấy, một niềm vui chõn thành, chất phỏc:

Cựng hội cựng thuyền nờn phải giỳp Viết thay bỏo cỏo dỏm từ nan

“Chiều theo”, “thừa lệnh” nay vừa học Đó được bao lời bạn cảm ơn.

(Viết hộ bỏo cỏo cho cỏc bạn trong tự)

Khuyờn anh hóy gắng ăn no bụng, Khổ lắm ắt là đến lỳc vui.

(Buổi sớm)

Người chia sẻ những khổ đau với họ:

Thõn anh da bọc lấy xương,

Khổ đau, đúi rột hết phương sống rồi Đờm qua cũn ngủ bờn tụi

Sỏng nay anh đó về nơi suối vàng!

(Một người tự cờ bạc bị chết)” [55, 228]. Nguyễn Đăng Mạnh cú những suy nghĩ khỏ giống Mai Quốc Liờn, khi khẳng định. Ngoài sự tin yờu quần chỳng, Bỏc ghi nhận những nột “người”, chất “người” cũn lại ở trong họ, với một niềm vui, tin ở bản chất người, ở con người: “Tin yờu quần chỳng, Bỏc thường tỡm hiểu phớa tớch cực, phớa ỏnh sỏng của tõm hồn con người, kể cả những con người mà nghề nghiệp buộc phải hàng ngày hớt thở trong khụng khớ ụ uế của chế độ bạo tàn. Và khi nhận thấy một chỳt lương tõm đang cố ngoi lờn trờn bựn lầy rỏc rưởi, Người liền vội vàng chào đún nõng niu:

Trưởng ban họ Mạc người hào hiệp Dốc tỳi mua cơm giỳp phạm nhõn Đờm đến cởi thừng cho họ ngủ, Chẳng dựng quyền thế, chỉ dựng õn.

(Trưởng ban họ Mạc)

Mà đõu phải chỉ là chuyện một ụng Quỏch, một ụng Mạc. Đú là những bằng chứng càng làm sỏng tỏ thờm niềm tin chắc chắn của Hồ Chớ Minh ở sự bất vong bất diệt của chớnh nghĩa, của lương tõm quần chỳng mà tỏc động tiờu cực của chế độ thống trị dự ghờ gớm đến thế nào cũng khụng búp chết được” [55, 229].

Trong bài “Chẳng dựng quyền thế, chỉ dựng õn”, Theo Nguyễn Hữu Sơn, thực tế đó cú nhiều trang viết phõn tớch Nhật ký trong tự về ý nghĩa tố cỏo chế độ nhà tự Tưởng Giới Thạch, nhà nghiờn cứu cho rằng tuy nhiờn giữa nơi tự ngục vẫn cú những người tử tế, cần mẫn với cụng việc: “Thực tế đó cú nhiều trang viết phõn tớch sõu sắc Nhật ký trong tự về ý nghĩa tố cỏo chế độ nhà tự Tưởng Giới Thạch với cỏc nhõn vật phản diện như lớnh ngục đỏnh cắp mất chiếc gậy, lớnh ngục tịch thu thuốc, ban trưởng nhà lao ngày ngày đỏnh bạc, cảnh trưởng ăn tiền phạm nhõn và cỏc tệ nạn nộp tiền khi vào nhà lao, tiền mua chỗ nằm, mua chậu nước sụi và chịu tiền đốn với giỏ đắt. Tuy nhiờn giữa nơi tự ngục vẫn cú người tử tế, cần mẫn với cụng việc như:

Làm việc đỳng thay Lưu sở trưởng,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù (Trang 66)