Lónh đạo và quản lý sự thay đổi (Leading and managing change)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông (Trang 31)

(Leading and managing change)

1.1 Thay đổi là gỡ?

1.1.1 Thay đổi (Change)

Thay đổi (Change) là quỏ trỡnh vận động do ảnh hưởng, tỏc động qua lại

của sự vật, hiện tượng; là thuộc tớnh chung của bất kỡ sự vật hiện tượng nào.

- Thay đổi về xó hội: như thể chế chớnh trị, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch… - Thay đổi về kinh tế: nụng nghiệp chuyển dịch sang cụng nghiệp và dịch vụ,

đổi mới phương tiện, cụng cụ, thay đổi cụng nghệ…

- Thay đổi về khoa học – cụng nghệ: vi tớnh, cụng nghệ thụng tin

- Thay đổi về giỏo dục: chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, phương phỏp, phương tiện.

Cỏc đặc trưng cơ bản của sự thay đổi

- Liờn tục - Phức tạp

- Chưa được thử nghiệm - Khú quản lý

- Thay đổi là trạng thỏi tự nhiờn tiếp diễn.

- Cần cú đủ linh hoạt để ứng phú với những thay đổi một cỏch nhanh chúng.

KHễNG Cể Gè TỒN TẠI VĨNH VIỄN, TRỪ SỰ THAY ĐỔI (Heraclitus)

1.1.2 Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu

- Sụ́ lượng học sinh tăng lờn hay giảm xuụ́ng - Chṍt lượng GD so với chuõ̉n là cao hay thṍp

- Cơ cṍu đụ̣i ngũ giáo viờn: tính đụ̀ng bụ̣, tính ụ̉n định, thừa hay thiờ́u - Cơ sở vọ̃t chṍt, phương tiợ̀n thay đụ̉i

- Tài chính tăng hay giảm

1.1.3 Thay đổi được hiểu ở cỏc mức độ khỏc nhau

- Cải tiến (Transform) là tăng lờn hay giảm đi những yếu tố nào đú của sự vật đểcho phự hợp hơn; khụng phải là sự thay đổi về bản chất.

- Đổi mới (Innovation) là thay cỏi cũ bằng cỏi mới; làm nảy sinh sự vật mới; cũn được hiểu là cỏch tõn; là sự thay đổi về bản chất của sự vật.

- Cải cỏch (Reform) là vất bỏ cỏi cũ, bất hợp lý của sự vật thành cỏi mới cú thể phự hợp với tỡnh hỡnh khỏch quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới.

- Cỏch mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản.

1.1.4 Thay đổi một cỏch bị động

- Khụng có sự chuõ̉n bị trước - Khụng dự kiờ́n được họ̃u quả

- Khụng biờ́t là cõ̀n thiờ́t hay khụng cõ̀n thiờ́t

1.1.5 Chủ động thay đổi

- Dự kiờ́n được kờ́t quả - Biờ́t được sự cõ̀n thiờ́t

Thay đổi là điều tất yếu, là bản chất của mọi mặt đời sống xó hội, do đú để tồn tại phải biết cỏch thớch ứng với những đổi thay. Thay đổi khụng đơn thuần là chướng ngại vật nhất thời hay một vấn đề cần được giải quyết ngay để cú thể sớm quay lại với trạng thỏi ban đầu. Trỏi lại, thay đổi diễn ra mọi lỳc, khụng một tổ chức nào cú thể đứng yờn bỏ qua mọi sự thay đổi.

1.2 Sự cần thiết phải lónh đạo và quản lý sự thay đổi ở trường phổ thụng

1.2.1 Yờu cầu thay đổi

- Cạnh tranh về kinh tế - Thay đổi địa giới

- Chớnh sỏch và quan điểm chớnh trị - Cụng nghệ thay đổi

- Giỏ cả tăng lờn, nguồn lực cạn kiệt - Toàn cầu húa

- Sử dụng nguồn lực ngọai lai

Vṍn đờ̀ đặt ra là thay đổi hay là bỏ cuụ̣c. Yờu cõ̀u là phải chấp nhận thay đổi đờ̉ phát triờ̉n. Thay đụ̉i là mụ̣t quy luọ̃t tṍt yờ́u.

Nhờ triển khai một cỏch tớch cực về ứng dụng cụng nghệ thụng tin, thay đổi cỏch nhỡn của việc soạn giỏo ỏn, chuyển việc soạn giỏo ỏn chộp tay sang soạn giỏo ỏn trờn mỏy tớnh mà Hiệu trưởng cỏc trường THPT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đó cú một đội ngũ giỏo viờn linh hoạt, thớch ứng nhanh với yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng sử dụng cụng nghệ thụng tin.

1.2.2 Mong muốn thay đổi

- Học tọ̃p như là mụ̣t niờ̀m vui, học tọ̃p hướng tới mục tiờu 4 trụ cụ̣t của UNESCO:

o Học đờ̉ biờ́t - Learn to know

o Học đờ̉ làm - learn to do

o Học đờ̉ chung sụ́ng, học cách sụ́ng với người khác - learn to live together

o Học đờ̉ khẳng định bản thõn, đờ̉ tụ̀n tại - learn to be

- Giữa “thay đổi” và “phỏt triển” cú mối quan hệ biện chứng, hữu cơ:

“thay đổi” là nhằm “phỏt triển”, đồng thời “phỏt triển” là dẫn tới những “thay đổi”. “Thay đổi” là mục tiờu của “phỏt triển”, cũn “phỏt triển” là động lực của “thay đổi”.

Tuy nhiờn, khụng phải mọi “thay đổi” đều dẫn tới “phỏt triển”, nhưng mọi sự “phỏt triển” đều dẫn tới “thay đổi”.

1.2.3 Đún nhận sự thay đổi

- Chỳng ta sống trong một thế giới luụn đổi thay. Chỳng ta luụn phải

đối mặt với những thay đổi trong cuộc sống hàng ngày. Chỳng ta luụn luụn tự hào khi theo kịp những đổi thay của cuộc sống hiện đại, song trờn thực tế chỳng ta về bản chất lại là những “kẻ bảo thủ cố hữu” hơn chớnh những suy nghĩ của mỡnh.

- Chỳng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử mà những đổi thay về

chớnh trị, phỏp luật, kinh tế, xó hội diễn ra nhanh chúng hơn bao giờ hết và chỳng cú tỏc động to lớn đến cuộc sống thường nhật của tất cả mọi người. Thật khú và khụng thể cưỡng lại được những thay đổi đú, lại càng khụng thể lờ chỳng đi. Vấn đề là cú thể và cần kiểm soỏt những thay đổi đú sao cho cú hiệu quả nhất và tỡm kiếm những nguồn lợi từ bối cảnh do những thay đổi đú tạo ra.

1.2.4 Phản khỏng sự thay đổi

- Sợ thất bại

- Chưa thực sự cần thay đổi - Mất kiểm soỏt

- Mất sự tự do, thoải mỏi - Giảm lợi ớch

- Thiếu sự hỗ trợ

- Khụng muốn phải học hỏi thờm - Sợ những bất trắc khụng biết trước - Phản đối thay đổi tạo ra sự hỗn loạn

Là người Hiợ̀u trưởng bạn cõ̀n thuyờ́t phục, chứng minh cho được sự thay đụ̉i và lụi kéo cả guụ̀ng máy theo sự thay đụ̉i.

1.2.5 Nguyờn nhõn của sự thay đổi trường học

- Thụng tin làm thay đổi thế giới và trong thời đại bựng nổ thụng tin thế giới của chỳng ta cũng thay đổi với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Nếu như con người mất đến 18 thế kỷ để phỏt minh ra mỏy hơi nước đầu tiờn và gần 150 năm sau mới phỏt minh ra búng đốn điện; hoặc khoảng 200 năm để đi từ chiếc mỏy ảnh đầu tiờn đến cụng nghệ chiếu búng, thỡ chỉ trong thế kỷ XIX và XX, loài người đó phỏt minh ra một số lượng khổng lồ cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật để biến đổi hoàn toàn bộ bộ mặt của thế

giới.

- Thời gian để phỏt triển cỏc phỏt minh quan trọng với đời sống con người ngày càng rỳt ngắn, xuống chỉ dăm vài năm, thậm chớ cú trường hợp chỉ tớnh bằng thỏng, và cơn lốc thụng tin vẫn đang khiến cho thế giới thay đổi với tốc độ ngày càng chúng mặt hơn.

Một tổ chức, trường học cần phải thay đổi vỡ: o Muốn tăng tớnh cạnh tranh

o Muốn tăng chṍt lượng o Muốn giảm chi phớ o Muốn tồn tại

o Muốn vươn lờn

1.3 Lónh đạo và quản lý sự thay đổi ở trường phổ thụng

Sự thay đụ̉i giụ́ng như mụ̣t hòn sỏi được ném xuụ́ng hụ̀ và sự thay đụ̉i sẽ lan tỏa từ bờn trong ra bờn ngoài

1.3.1 Thay đổi từ bờn trong

- Sụ́ lượng học sinh tăng hay giảm

- Chṍt lượng dạy-học cao hay thṍp so với mong muụ́n - Cơ sở vọ̃t chṍt, thiờ́t bị dạy-học

- Sự biờ́n đụ̣ng giáo viờn, nhõn viờn - Đụ̉i mới phương pháp dạy học

DẠY ÍT HỌC NHIấ̀U – TEACH LESS LEARN MORE

1.3.2 Thay đổi từ bờn ngoài

- KT-XH thay đụ̉i

- Nụ̣i dung, chương trình,sách giáo khoa thay đụ̉i - Tuyờ̉n sinh đõ̀u cṍp thay đụ̉i

- Yờu cõ̀u đõ̀u ra thay đụ̉i…

1.3.3 Phõn loại sự thay đổi

- Phõn loại dựa theo nguyờn nhõn: Do yờu cõ̀u bờn ngoài, nhu cõ̀u bờn trong

- Phõn loại theo mức đụ̣ thay đụ̉i: nhiờ̀u hay ít, lớn hay nhỏ, từ từ hay cṍp tụ́c.

1.3.4 Lónh đạo và Quản lý - Một số đặc tớnh phõn biệt nhà lónh đạo và nhà quản lý

Lónh đạo và Quản lý sự thay đổi Lónh đạo là làm việc đỳng

(Doing right thing)

Quản lý là làm đỳng việc (Doing thing right)

Một số đặc tớnh phõn biệt và so sỏnh về Lónh đạo và Quản lý sự thay đổi

Lãnh đạo Quản lý

Nhiệt tỡnh Trách nhiợ̀m

Chuyển đổi cái mới Chṍp hành cái cũ

Hướng dẫn/chỉ đạo Kiểm soỏt

Chia sẻ trỏch nhiệm Chịu trỏch nhiệm

Sự thay đổi Sự ổn định

Sự năng động Sự quy định, phản ứng lại Con đường mới

Con đường đã có

Đồng nghiệp Cấp dưới

Tầm nhỡn Mục tiờu

Xỏc định hướng đi Lọ̃p kờ́ hoạch chi tiờ́t

Uy tớn cỏ nhõn Quyền lực

Chấp nhận cạnh tranh Trỏnh cạnh tranh

Trỏi tim Cỏi đầu

Phỏ vỡ quy tắc Giữ nguyờn quy tắc

Chấp nhận rủi ro Giảm thiểu rủi ro

1.4 Những mục tiờu của sự thay đổi

- Có mụ̣t bõ̀u khụng khí nhà trường tích cực - Lṍy hoạt đụ̣ng của học sinh làm chính yờ́u - Đưa ra được mụ̣t chương trình học phong phú - Thúc đõ̉y viợ̀c học tọ̃p của học sinh

- Quan tõm phát triờ̉n đụ̣i ngũ mụ̣t cách quy mụ

- Nuụi dưỡng cụ̉ vũ những mụ́i tuơng tác mang tính đụ̀ng nghiợ̀p - Cuụ́n hút phụ huynh và cụ̣ng đụ̀ng tham gia GD

1.5 Bảy bước thay đổi

- Huy đụ̣ng năng lực và xác định vṍn đờ̀ - Xõy dựng tõ̀m nhìn chung

- Xõydựng quyờ̀n lãnh đạo - Hướng vào kờ́t quả - Thay đụ̉i từng phõ̀n

- Thờ̉ chờ́ hóa chính sách, quy trình - Kiờ̉m soát và điờ̀u chỉnh

1.6 Một số thay đổi cơ bản về thay đổi để phỏt triển nhà trường phổ thụng

- Thay đụ̉i vờ̀ tụ̉ chức

- Thay đụ̉i đụ̣i ngũ giáo viờn,nhõn viờn - Thay đụ̉i vờ̀ học sinh

- Đụ̉i mới chương trình

- Đụ̉i mới phương pháp dạy học - Thay đụ̉i cơ sở vọ̃t chṍt, tài chính - Thay đụ̉i mụi trường GD

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w