Các thủ pháp tổ hợp kiến trúc mặt đứng

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 108)

Biệt thự là một khối kiến trúc khơng lớn, tuy nhiên loại hình đĩ lại cĩ thể tạo nên vẻđẹp phong phú của tổng thể một đường phố gĩp phần vào vẻđẹp chung của đơ thị, vì mỗi biệt thựđều cĩ phong cách riêng của nĩ, gắn liền với thị hiếu độc đáo của từng chủ nhân.

Mặt khác, chủ nhân của các ngơi biệt thự vốn cĩ điều kiện kinh tế dồi dào nên cĩ thể

phần nào gĩp phần xây dựng tạo ra những vẻđẹp sang trọng cầu kỳđầy hấp dẫn.

Cĩ thể nĩi trước tiên kiến trúc biệt thự đẹp cần phải hồ nhập nhiều nhất vào thế giới thiên nhiên. Do đĩ khi thiết kế biệt thự thì người kiến trúc sư phải cố gắng tạo nên vẻđẹp kiến trúc khơng chỉở trong nội thất mà cần chú ý cả những hình khối bên ngồi, các khơng gian kế cận với nĩ cũng như mặt đứng của cơng trình.

Lơgic cơng năng và lơgic kết cấu cĩ tác động quan trọng đối với hình tượng kiến trúc của biệt thự cũng như với bất kỳ cơng trình nào.

Hình tượng kiến trúc chịu sự chi phối của hai yếu tố trên nhưng đồng thời cũng cĩ những quy luật riêng của nĩ để tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật. Chính vì vậy, một số kiến trúc sư cĩ thể cĩ nhiều cơng trình biệt thự khá hợp lý nhưng cĩ thể khơng hề cĩ tác phẩm nghệ

thuật kiến trúc đích thực.

+ Một số giải pháp thơng dụng khi tổ hợp kiến trúc hình khối và mặt đứng biệt thự Tạo nên sự gắng bĩ hài hồ giữa khối kiến trúc và thiên nhiên (cây xanh bồn hoa...) Chú ý đến sự phong phú mái dốc mái bằng trên hình khối xinh xắn.

Tạo nên sự phong phú về chất liệu trên mặt đứng (ốp đá tự nhiên, nhân tạo, gỗ, kính, kêramich, nhơm, gạch trần...), màu sắc phong phú kết hợp với thiên nhiên tạo nên sự hài hồ giữa mặt đứng và phong cảnh thiên nhiên, bối cảnh kiến trúc.

Sử dụng các hình thức cửa, ban cơng, lơgia, lan can... và cả ơvăng được nghiên cứu kỹ

lưỡng với hình thức lạđể kết hợp cùng với kiểu mái tạo ra vừa một thể thống nhất hài hồ với khung cảnh xung quanh, vừa cĩ nét riêng.

Các hình thức cửa sổ gĩc, cửa sổ sinh đơi, bồn hoa bậu cửa, cầu thang ngồi trời là các thủ pháp hay được khai thác

Chú ý tạo ra sựđộc đáo của mái hiên, của lối đi vào sảnh, tại đĩ cần kết hợp với bồn cây xanh, giàn hoa pergola, các bức tượng nhỏ, bể cảnh cùng với đài phun nước; dưới lối đi cần phải sạch sẽ hai bên lối đi cĩ thể trồng những hàng cỏ xén, bồn hoa để khi thâm nhập gợi cho con người như lạc vào một thế giới bất ngờ và đầy ấn tượng.

Hình thức cổng, hàng rào cũng được dùng để tách biệt ngơi nhà này với các nhà khác. cổng và hàng rào khơng chỉ bảo vệ ngơi nhà mà cịn tránh cho ngơi nhà khơng bị những ánh mắt tị mị của người qua đường. Hàng rào phải bảo đảm sự thơng thống với bên ngồi, an tồn cho bên trong. Chiều cao của hàng rào phải từ 2m trở xuống và hình thức hàng rào tuỳ

B. TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC TRONG NHÀ Ở CHUNG CƯ (NHIẾU CĂN HỘ):

B.4.1. Đặc điểm chung:

_ Đây là loại nhà dành cho nhiều hộ gia đình, dùng chung hành lang, cầu thang và khơng gian cộng đồng, thường nhiều tầng nên gọi là chung cư nhiều tầng.

+ Chưng cư cao từ 4-6 tầng gọi là Chung cư Thấp tầng + Chưng cư cao từ 7 tầng trở lên gọi là Chung cư cao tầng

_ Loại nhà này được thiết kế dựa trên tế bào của nĩ là căn hộ. Mỗi căn hộ chức đựng tất cả các khơng gian phục vụđời sống sinh hoạt độc lập khép kín của một gia đình.

- Tiêu chuẩn diện tích ở, các tiện nghi phục vụ được nghiên cứu sao cho đáp ứng được

điều kiện kinh tế xã hội, tiêu chuẩn XD hiện hành, và phù hợp các tầng lớp dân cư khác nhau. - Đối với thành phố, đây là loại nhà kinh tế nhất và cĩ khả năng đáp ứng khả năng chi trả

của đại đa số người dân thành phố.

B.4.2. Quy hoạch tổng thể khu ở:

4.2.1. Cơ cấu khơng gian tổng mặt bằng: Hệ thống khơng gian khu ở cĩ cơ cấu các khơng gian sau:

Khơng gian cá thể:

Đây là khơng gian quan trọng nhất trong khu nhà ở, là khơng gian của gồm các căn hộ

gia đình riêng biệt được tổ hợp với nhau. Trong chung cư hay trong khu ở, các căn hộ cần đảm bảo tính độc lập và mối quan hệ bên trong, nhưng đồng thời đảm bảo các mối quan hệ bên ngồi cộng đồng. Đảm bảo sự riêng tư của các căn hộ, nhà nọ khơng làm phiền nhà kia, các khu sảnh, giao thơng cơng cộng, lối vào các căn hộ cũng khơng làm phiền đến sự yên tĩnh, riêng tư của các căn hộ. Cơ cấu căn hộ ởđược hình thành để giải quyết diện tích ở, mật độ nhân khẩu, thiết lập các nhu cầu tiện nghi tối thiểu và giải quyết các vấn đề kỹ thuật cĩ liên quan.

Khơng gian giao tiếp:

Là thành phần khơng gian đệm, trung gian giữa khơng gian các thể và khơng gian cơng cộng. Ví dụ tiền sảnh trong căn hộ, sảnh cầu thang,…

Cấu trúc khơng gian giao tiếp được tạo nên bởi cơ cấu khơng gian cá thểđược chuyển hĩa và hình thành hệ thống tầng bậc trong khơng gian, được liên kế từ nhỏđến lớn, đơn giản đến phức tạp, nâng cao giá trị mơi trường ở, tạo điều kiện tiện nghi cho khu ở.

Khơng gian cơng cộng:

Là khơng gian phục vụ cơng cộng được tổ chức thành từng nhĩm, cụm các cơng trình dịch vụ, thương mại, nhà trẻ,.. Qua hệ thống khơng gian giao tiếp, khơng gian cơng cộng để

phục vụ cho khơng gian cá thể.

Tồn bộ hệ thống ba khơng gian trên được hình thành theo nguyên tắc tổ hợp liên kết khơng gian từ thấp đến cao, gắn bĩ và cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau thành đơn vị ở. Trong đĩ khơng gian cá thể, khơng gian cơng cộng mang tính chất cơng trình, cịn khơng gian giao tiếp mang tính chất xã hội, cảnh quan, mơi trường.

4.2.2. Tổ chức khơng gian tổng mặt bằng:

Khi tổ chức quy hoạch tổng mặt bằng cần chú ý các vần đề cơ bản sau:

_ Hợp lý về các chỉ tiêu : mật độ xây dựng .hệ số xử dụng đất .khỏang lùi cơng trình, mật độ cây xanh, diện tích bãi đậu xe ….

_ Tổ chúc hợp lý các hình thức giao thơng trong khu ở. + Giao thơng khu vực .

+ Giao thơng tiếp cận . + Giao thơng nội bộ .

Kiến trúc nhà nhiều tầng cĩ ảnh hưởng rất lớn tới bộ mặt đẹp và hiện đại cho đơ thị khu

ở, nên cần được tổ chức quy hoạch kết hợp với các loại nhà ở khác để tạo thành những khơng gian ở an tồn, hợp lý về mặt sử dụng , giao thơng, mỹ quan và mơi trường.

Trong khu đất xây dựng ngồi quỹđất dành cho nhà ở, các quỹđất khác là đất giành cho giao thơng, cây xanh, sân chơi, nghĩ ngơi, TDTT và các cơng trình dịch vụ cơng cộng.

Tổ chức bố cục khối nhà ở chính:

Bố cục và hướng khối nhà ở chính phải đảm bảo các yêu cầu về phịng cháy chữa cháy, chiếu sáng, thơng giĩ, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp những yêu cầu dưới

đây:

a) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại và dự kiến phát triển tương lai, giữa cơng trình xây dựng kiên cố với cơng trình xây dựng tạm thời;

b) Tận dụng thơng giĩ tự nhiên mát về mùa hè, hạn chế giĩ lạnh về mùa đơng, tránh tạo thành vùng áp lực giĩ;

c) Thuận tiện cho việc thiết kếđồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật: cung cấp điện, nước, thốt nước, trang thiết bị kỹ thuật, thơng tin liên lạc, cấp ga, giao thơng, sân vườn, cổng và tường rào.

Nên lựa chọn giải pháp tổ chức mặt bằng và hình khối nhằm đảm bảo tăng độ cứng cơng trình.

Tuỳ thuộc vào tổ chức quy hoạch khơng gian kiến trúc, chiều cao cơng trình và chiều rộng của lộ giới, khoảng lùi tối thiểu của nhà ở cao tầng khơng được nhỏ hơn 6m.

Khoảng cách giữa các mặt nhà đối diện của hai nhà cao tầng độc lập phải đảm bảo điều kiện thơng giĩ, chiếu sáng tự nhiên, an tồn khi cĩ cháy và khơng được nhỏ hơn 25m

Tổ chức giao thơng, lối vào, bãi xe:

Khi xây dựng nhà ở cao tầng phải bố trí chỗđể xe. Chỗđể xe cĩ thểđặt trong cơng trình hoặc ngồi cơng trình. Diện tích tính tốn chỗđể xe được lấy như sau:

- Chỗ để xe ơ tơ: tính từ 4 hộ đến 6 hộ cĩ 1 chỗ để xe với tiêu chuẩn diện tích là 25m2//xe;

- Chỗ để xe mơtơ, xe máy: tính 2 xe máy/hộ với tiêu chuẩn diện tích từ 2,5m2/xe đến 3,0m2/xe và 1 xe đạp/hộ với tiêu chuẩn diện tích: 0,9m2/xe.

Đối với căn hộ dành cho người tàn tật cần tham khảo tiêu chuẩn “ Nhà ở-Hướng dẫn xây dựng cơng trình đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng”.

Để đảm bảo khoảng cách an tồn phịng chống cháy trong khu nhà ở cao tầng, đường dành cho xe chữa cháy phải cĩ chiều rộng thơng thuỷ khơng nhỏ hơn 3,5m và chiều cao thơng thuỷ khơng nhỏ hơn 4,25m. Cuối đường cụt phải cĩ khoảng trống để quay xe. Kích thước chỗ

quay xe khơng nhỏ hơn 15m x 15m.

Ngồi ra cần chú ý buồng thu rác phải cĩ lối vào riêng và cĩ cửa mở ra ngồi. Cửa buồng thu rác được cách ly với lối vào nhà bằng tường đặc và được ngăn bằng tường chống cháy.

Tổ chức cây xanh, sân chơi, sân TDTT:

Trong khu ở hệ thống cây xanh vườn hoa cơng viên nhằm phục vụ cho vấn đề vui chơi, giao lưu, giải trí, TDTT của trẻ em và người lớn. Cây xanh thường được tổ chức gắn liền với hệ

thống giao thơng nội khu, sân bãi, vườn trẻ, … hay cũng là hệ thống cây xanh cách ly.

Trên nền hình khối khơng gian và mặt đứng các tồ nhà ở thì cây xanh là yếu tố quan trọng để tạo cảnh quan cho khu vực quanh nhà ở. Nên cây xanh cần kết hợp hài hịa với mặt nước, quảng trường, sân bãi,… để tạo hiệu quả cao về mỹ quan cũng như về mơi trường ở.

Yêu cầu diện tích cây xanh trong khu ở phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch và thiết kế cây xanh đơ thị, và phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu cũng như tính chất của khu ở. Cụ thể, dự kiến, thành phố sẽ ban hành quy chế ràng buộc các chủ đầu tư các dự án khu dân cư, khu đơ thị mới phải đảm bảo diện tích mảng xanh theo đúng quy chuẩn 2 m2/người; diện tích các sân chơi 0,6m2/người.

Ngày nay với xu hướng ‘kiến trúc xanh’, thì việc tổ chức quy hoạch cây xanh trong khu

ở càng được quan tâm, nhằm tạo ra những mơi trường sống cân bằng và cĩ bản sắc riêng.

Tổ chức khơng gian Sinh hoạt cộng đồng:

Tổ chức khơng gian cơng cộng trong khu ở khơng chỉđểđảm bảo các nhu cầu giao tiếp cộng đồng, vui chơi giải trí cho mọi lứa tuổi cư dân, thỏa mãn các nhu cầu vật chất, văn hĩa và tinh thần của sinh hoạt đời sống… mà cịn cĩ khả năng tạo bản sắc, cái hồn riêng cho khung cảnh sống, nơi chốn ở.

Khơng gian này cịn gọi là khơng gian giao tiếp, gồm các khơng gian sau:

+ Sảnh chính vào nhà cao tầng phải dễ dàng nhận biết. Sảnh cần được bố trí thêm các chức năng cơng cộng như thường trực, bảo vệ, chỗđợi, hịm thư báo của các gia đình v.v...

+ Trong nhà ở cao tầng cần bố trí phịng đa năng của tồ nhà. Phịng đa năng được bố trí

ở tầng 1 hay lững, kết hợp với sảnh hoặc cĩ thể bố trí ở trên mái hoặc trong tầng phục vụ cơng cộng, được dùng vào các mục đích sinh hoạt hội họp của các tổ chức, đồn thể, câu lạc bộ hoặc phục vụ các nhu cầu thể thao văn hố của cộng đồng sống trong ngơi nhà.

+ Sảnh tầng nên cĩ diện tích tối thiểu là 9m2 và được chiếu sáng để phù hợp với các hoạt động giao tiếp hàng ngày.

Ngồi ra trong khu ở cịn tổ chức thư viện, nhà trẻ, câu lạc bộ TDTT, hồ bơi, cơng viên vây xanh… (H45f)

B.4.3. CHUNG CƯ THẤP TẦNG: 4.3.1. Đặc điểm:

Đây là loại nhà chung cư cĩ từ 4 đến 8 tầng, cĩ thể trang bị thang máy.

- Trang thiết bị kỹ thuật của nhà chung cư thấp tầng được bố trí trong các khơng gian ở

tầng hầm hay trệt, tầng trên cùng. Hệ thống gen kỹ thuật điện, nước, PCCC, thơng tin, an ninh… phải được quan tâm nghiên cứu tính tốn từ gia đoạn đầu của quá trình thiết kế.

- Giao thơng theo chiều đứng của nhà chung cư ít tầng chủ yếu thang bộ và các loại thang thốt hiểm. Trong các chung cư cao cấp vẫn cĩ thể cĩ thang máy, việc bố trí hệ thống thang máy cĩ ảnh hưởng rất lớn đến bố cục mặt bằng của nhà chung cư.

- Việc lưa chọn giải pháp kết cấu chung cư là rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến giải pháp kiến trúc nhà chung cư. Hiện nay nhà chung cư thấp tầng phần lớn dùng kết cấu BTCT, kết cấu thép hình kết hợp với BTCT dựứng lực, kết cấu hỗn hợp composite…

4.3.2. Phân loại:

• Chung cư kiểu đơn nguyên. (ghép đơn nguyên, tháp…)

• Chung cư kiểu hành lang (hành lang giữa, hành lang bên).

• Chung cư lệch tầng.

4.3.3. Yêu cầu thiết kế nhà chung cư ít tầng: 4.3.3.1. Cơ cấu và nội dung căn hộ:

Tỷ lệ phần trăm các loại căn hộ khác nhau là cơ sở quan trọng để tổ hợp mặt bằng kiến trúc chung cư. Chúng ta cĩ thể tham khảo tỷ lệ như sau:

b. Nội dung căn hộ:

Căn hộ trong chung cư thấp tầng cũng phân thành 2 khu sinh hoạt chung và khu sinh hoạt riêng.

Khu sinh hoạt chung: ồn ào, tập thể, tiếp cận xã hội tốt, gồm các phịng khách, sinh hoạt chung, phịng ăn, bếp…

Khu sinh hoạt riêng: kín đáo, yên tĩnh, thống mát, gồm các phịng ngủ ba mẹ, phịng ngủ các thành viên, khu vệ sinh…

- Phịng khách: thứ tự lơ-gic của các phịng từ ngồi vào là: tiền sảnh, phịng khách, phịng ăn, bếp, phịng ngủ… diện tích phịng khách từ 14 m2 đến 24 m2 tùy theo số người sống trong căn hộ.

- Phịng ăn: phịng ăn trong căn hộ thường cĩ khuynh hướng bị thu hẹp lại nhưng vẫn bảo đảm việc ăn uống diễn ra dễ dàng và thoải mái, diện tích từ 7m2 đến 12 m2.

- Bếp: Các đối tượng cĩ thu nhập càng thấp thì bếp cĩ tầm quan trọng lớn hơn vì phần lớn họ sẽăn tại nhà. Chức năng của bếp là chế biến thức ăn, chuẩn bị thức ăn, rửa sạch nồi chảo chén dĩa…phương án bố trí mặt bằng bếp.

* Bố trí 1 dãy: Ưu điểm là mọi đường ống kỹ thuật đi cùng một phía, cửa bếp bố trí được nhiều nơi. Khuyết điểm là vùng làm việc dài, khĩ bố trí gĩc ăn.

* Bố trí hai dãy: Ưu điểm là vùng làm việc ngắn, bếp và gĩc ăn thống. Khuyết điểm là

ống kỹ thuật đi hai bên tường.

* Bố trí hình U: Ưu điểm là vùng làm việc nhỏ thuận tiện. Khuyết điểm là mặt bàn bếp bị

giảm vì diện tích chết ở hai gĩc tường, đường ống kỹ thuật dài hơn và khúc khuỷu hơn.

* Bố trí hình L: Ưu là vùng làm việc lớn hơn, sử dụng thoải mái hơn. Khuyết điểm là cĩ

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)