4.2 NHÀ Ở NƠNG THƠN:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 70)

(Sinh viên tựđọc)

Đây là loại nhà ở phục vụ cho các gia đình nơng dân, mỗi gia đình tiểu nơng thường sống trên một khuơn viên độc lập khép kín, được tổ chức với kiến trúc từ 1 đến 2 tầng, gồm nhiều bộ

phận kiến trúc nhỏ như: nhà chính, nhà ngang, chuồng trại, sân phơi…

- Các phịng sinh hoạt chung: là nơi tiếp khách, chỗ để bàn thờ, thường cĩ 1 gian hoặc 3 gian.

- Phịng ngủ: tập quán khơng ngăn thành các phịng riêng trong ngơi nhà ở nơng thơn (tập quán này cần phải xem xét lại)

- Bộ phận bếp và kho: bộ phận này gồm bếp và kho, bên cạnh đĩ là giếng nước hoặc bể nước sinh hoạt. Nhà bếp và kho thường bố trí ở khối nhà ngang.

- Bộ phận chuồng trại vệ sinh: gồm chuồng gà, vịt, trâu, bị, hố xí hai ngăn. Bộ

phận này cĩ thể kết hợp với bếp hoặc tách riêng.

- Sân vườn: tác dụng của sân vườn rất quan trọng, dùng làm nơi phơi thĩc, ngũ

cốc, rơm rạ…sân vườn, ao cá khơng những đem lại sản phẩm cho người nơng dân, mà cịn gĩp phần cải tạo vi khí hậu.

4.2.1. Nhà ở nơng thơn truyền thống vùng Bắc bộ:

Mỗi nhà cĩ rào dậu, cổng ngỏ riêng khơng xâm phạm đất đai của nhau. Nhìn chung nhà

ở dân gian đồng bằng Bắc bộ là một quần thể gồm cĩ ngơi nhà chính được sắp xếp theo hướng chính là nam hay đơng - nam, xung quanh là những cơng trình phụ cĩ quan hệ mật thiết hữu cơ

kín đáo. Trong trường hợp cổng nhìn thẳng vào nhà chính gian giữa phải được sử lý khéo léo bằng bức bình phong, hay hịn non bộ mặt nước…

Chỗ làm gạo, sản xuất, bếp và chuồng súc vật được bố trí nay tại các nhà ngang (nhà phụ).

Thường hạn chế mở cửa ở phía bắc (phía sau nhà), cửa đi chính thường mở về phía sân trước (phía nam hay đơng – nam), cửa làm theo lối cửa bức bàn, mở suốt cả gian nhà bằng nhiều cánh.

Mái chủ yếu làm bằng ngĩi, ít khi làm bằng lá, rơm. Nền nhà cao từ 45cm – 60cm. Chân cột chịu lực kê trên tảng đá hay ximăng. (H36)

4.2.2. Nhà ở nơng thơn truyền thống vùng Trung bộ:

Nhà ởđồng bằng miền Trung cĩ nhiều nét tương đồng với nhà ở nhà ở đồng bằng Bắc bộ. Nhưng khí hậu của miền Trung thì khác hẳn, giĩ lào về mùa hạđã ảnh hưởng lớn đến khơng khí, tạo nên khí hậu nĩng khơ, mưa bão nhiều. Nhà ở truyền thống miền Trung rất đa dạng và phong phú trong phạm vi chương trình chúng ta xem xét nhà ở truyền thống Huế.

Nhà ở truyền thống Huế thường cĩ bố cục theo hình chữ U, nhà giữa thường là nơi thờ tổ

tiên, tiếp khách và cũng là nơi ngủ của ơng chủ. Cánh phía đơng dành cho đàn bà và cánh phía tây dành cho đàn ơng. Nhà chính cĩ cửa mở rộng ra sân qua hàng hiên. Nhà phụ thường đặt tách biệt cĩ kho bếp, nơi ở của người giúp việc. Bố cục nhà chịu ảnh hưởng của thuyết phong thủy. (H37, H37a)

Đồng bằng sơng cửu Long là vùng thường bị ngập nước định kỳ. Các điểm dân cư nằm trong khu vực xung quanh là kênh rạch chằng chịt. Vì thế nhà thường được xây dựng theo các xĩm nhỏ hoặc rải theo các đường giao thơng và kênh rạch sơng ngịi. Nhà ở được xây dựng ít kiên cố, mặt bằng bố cục theo hình đơn giản, tập trung các sinh hoạt vào một nhà như kiểu nhà chữđinh, nhà ba gian, nhà bát dần, nhà mái nối(nối đội), nhà thảo bạt.

Kết cấu nhà bằng khu gỗ đơn giản, một số nơi là nhà sàn và chiều cao phục thuộc vào mực nước lũ của địa phương.

Cách bố cục khơng gian bên trong cĩ những nét độc đáo: Phịng khách cĩ bàn thờ tổ tiên

ở chính giữa tiếp sau là các phịng ngủ, chỗ ăn, kho thĩc, bếp thường đặt ở nhà sau và cĩ mái thấp hơn nhà trước. (H38, H38a)

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 70)