Khu đất xây dựng:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 33)

a. Địa điểm xây dựng

Tùy địa điểm xây dựng, kích thước, hình dạng khu đất sẽ cĩ những giải pháp thiết kế phù hợp với cảnh quan, giao thơng hay qui hoạch chung.

Phân lơ khu đất cũng tùy theo qui hoạch của từng nơi mà các nhà thiết kế phân lơ các khu dân cư theo các lơ đất như sau:

- Nhà liên kế: 80 m2 – 120 m2. - Nhà ở biệt thự: 300 m2 – 500 m2.

- Chung cư thấp tầng: Mật độ xây dựng 35% - 40%. - Chung cư cao tầng: Mật độ XD 25% - 30%.

b. Địa hình, địa chất

Hình thái và kích thước khu đất nếu được khảo sát kỹ cĩ tác dụng gợi mở hướng bố cục mặt bằng phù hợp với khu địa hình tự nhiên, tạo ra những khơng gian và tạo hình đặc sắc cho cả

khu vực.

Cốt cao độ và độ dốc của khu đất ảnh hưởng rất nhiều tới giải pháp kiến trúc như: quyết

định lối vào chính phụ, phân bố tầng nhà, tổ hợp hình khối, hướng chính của cơng trình, tổ chức mạng lưới, đường cấp thốt nước, cách xử lý chống ngập nước,….

Cấu tạo địa chất cùng khả năng chịu tải của đất cĩ tác động trực tiếp tới phương án xử lý mĩng.

Chính vì các lý do đĩ mà khi thiết kế, người kiến trúc sư cần cĩ đầy đủ các tài liệu như: bản đồ thể hiện đường đồng mức, các số liệu về địa chất, bản đồ hiện trạng, quy hoạch định hướng,……mới tạo nên những cơng trình phù hợp với địa hình, nhằm khai thác đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng.

2.1.2. Cơ sở khí hậu học và cảnh quan: a. Các yếu tố khí hậu ngồi nhà

Các yếu tố khí hậu (giĩ, nắng, mưa, …) ảnh hưởng nhiều tới giải pháp kiến trúc, đặc biệt là

đối với nhà ở. Mặt khác các yếu tố này lại ít biến đổi lớn theo thời gian và sử dụng bền vững. Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm. Mà độ ẩm cao sẽảnh hưởng tới vật liệu xây dựng ( phá hỏng nhanh ). Bên cạnh đĩ, nĩ chi phối quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể con người với mơi trường xung quanh. Ví dụ như khi nắng trực tiếp chiếu xuống cơng trình sẽ nung nĩng khối khơng khí trong nhà. Do đĩ ta can phải chống nĩng trước hết cho khu vực trên mái, nơi bị nắng chiếu nhiều nhất, và các mặt tường hướng Tây và Tây Nam. Song song với việc đĩ, ta phải thơng giĩ tích cực để thốt đi lượng hơng khí ẩm và nĩng. Ta cĩ thể sử dụng biện pháp tự nhiên hoặc sử dụng kỹ thuật để đạt được mục đích, nhưng cơ bản vẫn là chọn được hướng nhà thích hợp nhất để tận dụng những yếu tố cĩ lợi cĩ sẵn, hạn chế những yếu tố bất lợi.

b. Vi khí hậu

• Hướng cơng trình.

Nhà cĩ hướng tốt nhất là nhà cĩ các khơng gian sử dụng chính như phịng khách, phịng ngủ, phịng sinh hoạt chung,.. khơng bị chiếu nắng trực tiếp, đĩn được giĩ tốt và hưởng thụđược phong cảnh đẹp

Tuy nhiên, trong thực tế khơng cĩ nhiều ngơi nhà mà mọi phịng ốc đều đạt được những yêu cầu ấy. Khi đĩ trong quá trình thiết kế phải dùng biện pháp lựa chọn ưu tiên tùy theo mức

• Thơng giĩ tự nhiên.

Giĩ được tạo ra bởi sự chênh lệch áp suất khơng khí. Giĩ tự nhiên cĩ thể là giĩ trực tiếp ( từ ngồi trời vào trong phịng ), hay giĩ gián tiếp ( qua sân trong, hành lang, các phịng khác,…). Giĩ nhân tạo cĩ thể tạo ra bằng cơđiện.

Tuynhiên , trong nhà ở người ta ưu tiên thơng giĩ tự nhiên cho các phịng ở. Đểđạt được thơng giĩ tự nhiên, ần chú ý trước tiên đến hướng nhà, hướng mở cửa đĩn giĩ đúng hướng cĩ giĩ tốt (quay cửa đĩn giĩ cho phịng về hướng Nam, Đơng Nam, Tây Nam.).Bên cạnh đĩ cịn phải chú ý tạo khoảng cách hợp lý cho 2 nhà ( cách nhau khoảng 1-> 1.5 chiều cao nhà.)

• Chống nĩng.

Vấn đề cơ bản là chắn được nắng gắt từ ngồi vào nhà bằng nhiều cách khác nhau : dùng các loại lam chắn nắng, mái hiên, ơ văng, cây xanh,……..

Sử dụng hợp lý cây xanh, thảm cỏ, mặt nước ,… để cải tạo vi khí hậu.

Tường nhà sơn màu trắng hoặc sáng để giảm mức hấp thụ nhiệt lượng, tăng khả năng phản xạ nhiệt.

Cĩ thể tăng chiều dày của lớp kết cấu bao che, bổ sung lớp cách nhiệt để tường, mái lâu bị

nĩng lên khi mặt trời chiếu vào.Tuy nhiên giải pháp này khơng tối ưu vì sẽ tăng tải trong kết cấu, và kết cấu sẽ giữ nhiệt lại lâu sau khi nguồn nhiệt đã tắt.

Giải pháp khác nữa là dùng đệm khơng khí giữa 2 lớp vật liệu như tường 2 lớp, mái 2 lớp.Biện pháp này tương đối hiệu quả, đặc biệt khi lớp đệm khơng khí này được đối lưu. Nhưng biện pháp này địi hỏi thi cơng khá phức tạp và hơi tốn kém.

Việc nghiên cứu quỹđạo mặt trời và những thay đổi cĩ tính chu kỳ trong năm, các tia nắng chiếu theo giờ trong ngày, tháng, mùa giúp ta hồn chỉnh giải pháp chống nĩng hợp lý và chính xác.

Miền Bắc nước ta co giĩ mùa Đơng Bắc vào mùa đơng mang theo độẩm cao , nên đã rét lại cịn gái buốt.Bố trí phịng hoạt động chính như phịng khách, phịng ngủ làm sao đĩn được giĩ mát vào mùa hè, tránh được giĩ lạnh vào mùa đơng

Ví dụ : một ngơi nhà hướng Tây cần phải giải quyết. - Chống nĩng

- Thơng thống - An ninh - Thẩm mỹ

c. Cảnh quan và tầm nhìn

- Cảnh quan và tầm nhìn cĩ giá trị rất quan trọng khi đánh giá chất lượng của một căn nhà. Cảnh quan và tầm nhìn xung quanh cơng trình sẽ thỏa mãn nhu cầu thị giác của chủ nhà, quyết

định cảm giác thư giãn hay khơng cho người sử dụng.

- Do đĩ, với cùng một thiết kế kiến trúc và nội thất, nhưng những căn nhà cĩ cảnh quan và tầm nhìn tốt hơn sẽđược ưa thích hơn, và đương nhiên sẽ cĩ giá trị kinh tế cao hơn.

- Ví dụ như trong các khu nhà biệt thự thì những căn cĩ tầm nhìn đẹp ra sơng,ra biển, ra cơng viên,….sẽ cĩ giá trị cao hơn.Trong các chung cư cao tầng thì những căn hộở trên cao, đặc biệt căn hộ penthouse ở tầng trên cùng lại cĩ giá trị cao nhất về mặt cảnh quan vì cĩ tầm nhìn

đẹp bao quát ra mọi hướng.

Cảnh quan gồm cĩ cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo.

2. 2. YẾU TỐ XÃ HỘI

Quá trình hình thành và phát triển nhà ở luơn được tác động bởi yếu tố xã hội do đĩ về mặt xã hội học trong nhà ởđặt ra nhiều vấn đềđể nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 33)