Ban cơng, lơgia, sân trời, giếng trờ i:

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 69)

• Ban cơng: đây là khơng gian hở hay nửa kín nửa hở, gắn liền với nhà ở hay căn hộ, là nơi tiếp cận với thiên nhiên của các phịng ở trong gia đình.

• Lơgia: là những mặt sàn nằm thụt vào trong mặt nhà với ba phía là tường cịn một phía là hở. Lơgia cĩ hai loại chính một là loại để nghỉ ngơi giải trí, ngắm cảnh. Loại cịn lại là là

để phục vụ nội trợ gắn liền với bếp và khối vệ sinh.

• Sân thượng và giếng trời: sân thượng là những sân thống cĩ được nhờ lợi dụng các mái bằng với bên trên khơng cĩ mái che nhưng cĩ thể cĩ giàn cây. Cịn giếng trời là những khoảng sân trống nằm ở giữa khơng gian ở, khơng cĩ mái che với diện tích 6m2 đến 12 m2. (H34)

Chương 4.

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CÁC LOẠI NHÀ Ở ĐIỂN HÌNH

(10 tiết)

A. TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC TRONG NHÀ Ở RIÊNG LẺ (1 CĂN HỘ):

A. 4.1. Đặc điểm chung:

4.3.1. Khái niệm:

Là loại nhà ởđộc lập cho từng gia đình cĩ số tầng từ 1- 4 tầng. Ở thành phố loại nhà này chiếm khoảng 30% đến 40%, cịn ở nơng thơn loại nhà này chiếm từ 80 % đến 90%.

4.3.2. Phân loại:

Căn cứ vào cách tổ chức lối sống, vị trí xây dựng, cũng như mức thu nhập kinh tế của từng gia đình người ta cĩ thể phân loại như sau:

- Nhà ở nơng thơn - Nhà liên kế

- Nhà Biệt thự

A. 4.2.NHÀ Ở NƠNG THƠN:

(Sinh viên tựđọc)

Đây là loại nhà ở phục vụ cho các gia đình nơng dân, mỗi gia đình tiểu nơng thường sống trên một khuơn viên độc lập khép kín, được tổ chức với kiến trúc từ 1 đến 2 tầng, gồm nhiều bộ

phận kiến trúc nhỏ như: nhà chính, nhà ngang, chuồng trại, sân phơi…

- Các phịng sinh hoạt chung: là nơi tiếp khách, chỗ để bàn thờ, thường cĩ 1 gian hoặc 3 gian.

- Phịng ngủ: tập quán khơng ngăn thành các phịng riêng trong ngơi nhà ở nơng thơn (tập quán này cần phải xem xét lại)

- Bộ phận bếp và kho: bộ phận này gồm bếp và kho, bên cạnh đĩ là giếng nước hoặc bể nước sinh hoạt. Nhà bếp và kho thường bố trí ở khối nhà ngang.

- Bộ phận chuồng trại vệ sinh: gồm chuồng gà, vịt, trâu, bị, hố xí hai ngăn. Bộ

phận này cĩ thể kết hợp với bếp hoặc tách riêng.

- Sân vườn: tác dụng của sân vườn rất quan trọng, dùng làm nơi phơi thĩc, ngũ

cốc, rơm rạ…sân vườn, ao cá khơng những đem lại sản phẩm cho người nơng dân, mà cịn gĩp phần cải tạo vi khí hậu.

4.2.1. Nhà ở nơng thơn truyền thống vùng Bắc bộ:

Mỗi nhà cĩ rào dậu, cổng ngỏ riêng khơng xâm phạm đất đai của nhau. Nhìn chung nhà

ở dân gian đồng bằng Bắc bộ là một quần thể gồm cĩ ngơi nhà chính được sắp xếp theo hướng chính là nam hay đơng - nam, xung quanh là những cơng trình phụ cĩ quan hệ mật thiết hữu cơ

kín đáo. Trong trường hợp cổng nhìn thẳng vào nhà chính gian giữa phải được sử lý khéo léo bằng bức bình phong, hay hịn non bộ mặt nước…

Chỗ làm gạo, sản xuất, bếp và chuồng súc vật được bố trí nay tại các nhà ngang (nhà phụ).

Thường hạn chế mở cửa ở phía bắc (phía sau nhà), cửa đi chính thường mở về phía sân trước (phía nam hay đơng – nam), cửa làm theo lối cửa bức bàn, mở suốt cả gian nhà bằng nhiều cánh.

Mái chủ yếu làm bằng ngĩi, ít khi làm bằng lá, rơm. Nền nhà cao từ 45cm – 60cm. Chân cột chịu lực kê trên tảng đá hay ximăng. (H36)

4.2.2. Nhà ở nơng thơn truyền thống vùng Trung bộ:

Nhà ởđồng bằng miền Trung cĩ nhiều nét tương đồng với nhà ở nhà ở đồng bằng Bắc bộ. Nhưng khí hậu của miền Trung thì khác hẳn, giĩ lào về mùa hạđã ảnh hưởng lớn đến khơng khí, tạo nên khí hậu nĩng khơ, mưa bão nhiều. Nhà ở truyền thống miền Trung rất đa dạng và phong phú trong phạm vi chương trình chúng ta xem xét nhà ở truyền thống Huế.

Nhà ở truyền thống Huế thường cĩ bố cục theo hình chữ U, nhà giữa thường là nơi thờ tổ

tiên, tiếp khách và cũng là nơi ngủ của ơng chủ. Cánh phía đơng dành cho đàn bà và cánh phía tây dành cho đàn ơng. Nhà chính cĩ cửa mở rộng ra sân qua hàng hiên. Nhà phụ thường đặt tách biệt cĩ kho bếp, nơi ở của người giúp việc. Bố cục nhà chịu ảnh hưởng của thuyết phong thủy. (H37, H37a)

Đồng bằng sơng cửu Long là vùng thường bị ngập nước định kỳ. Các điểm dân cư nằm trong khu vực xung quanh là kênh rạch chằng chịt. Vì thế nhà thường được xây dựng theo các xĩm nhỏ hoặc rải theo các đường giao thơng và kênh rạch sơng ngịi. Nhà ở được xây dựng ít kiên cố, mặt bằng bố cục theo hình đơn giản, tập trung các sinh hoạt vào một nhà như kiểu nhà chữđinh, nhà ba gian, nhà bát dần, nhà mái nối(nối đội), nhà thảo bạt.

Kết cấu nhà bằng khu gỗ đơn giản, một số nơi là nhà sàn và chiều cao phục thuộc vào mực nước lũ của địa phương.

Cách bố cục khơng gian bên trong cĩ những nét độc đáo: Phịng khách cĩ bàn thờ tổ tiên

ở chính giữa tiếp sau là các phịng ngủ, chỗ ăn, kho thĩc, bếp thường đặt ở nhà sau và cĩ mái thấp hơn nhà trước. (H38, H38a)

A. 4.3.NHÀ LIÊN KẾ:

4.3.1. Tổng quan về nhà liên kế:

a. Khái niệm:

Nhà liên kế là một trong các thể loại kiến trúc nhà ở thấp tầng. Đây là loại nhà mà các căn hộ được đặt cạnh nhau, vách liền vách với hộ bên cạnh, tạo thành dãy nhà liên tục và được xây dựng hàng loạt , cĩ chung hình thức kiến trúc mặt đứng cho từng dãy nhà hoặc cụm nhà, cĩ mặt tiền tiếp xúc trực tiếp với lối đi cơng cộng.

MẪU NHÀ LIÊN KẾ 5m x 25m - DÃY 8 CĂN

b. Đặc điểm:

Nhà liên kếđược xây dựng trên các lơ đất cĩ cùng kích thước, diện tích khoảng 80 m² – 120 m², cĩ vườn trước và sân sau, mặt tiền hẹp ( phổ biến nhất là từ 4m đến 6m) để tiết kiệm

đường ống kỹ thuật hạ tầng đơ thị, tạo khả năng tiếp cận với khơng gian đường phố và các tiện nghi đơ thị.

Kích thước chiều ngang lơ đất cĩ xu hướng giảm dần khi nhà liên kếđược xây dựng tiến dần vào trung tâm thành phố, nhưng khơng được nhỏ hơn 3,5m.

Mật độ xây dựng loại nhà này cho phép từ 60 –80 %

Mỗi gia đình được khai thác sử dụng tồn bộ khơng gian trong phạm vi lơ đất của mình và nhà ở chính tiếp xúc với thiên nhiên ở một hoặc hai hướng vì các ngơi nhà ghép liền sát nhau, vai kề vai , lưng kề lưng.

Tùy theo hướng giĩ, địa hình, kết cấu … mà cĩ những cách hợp khối khác nhau: xếp thẳng hàng, xếp chéo, xếp so le, xếp giật cấp hoặc chồng lên nhau…

Cứ 6-10 căn hộ tạo thành một dãy nhà cĩ chung mái và một số tường. Số tầng của các dãy nhà thường từ 2 – 4 tầng. Tùy theo điều kiện cảnh quan, quy hoạch và địa hình mà một dãy nhà cĩ số căn hộ nhiều hay ít (dao động từ 4 - 16 căn hộ / dãy). Nếu số lượng căn hộ trong dãy nhà liên kế quá nhiều sẽ gây cảm giác buồn tẻ, đơn điệu cho cảnh quan khu ở.

Loại nhà này thích hợp cho các gia đình thị dân trung lưu hoặc khá giảở các thị trấn, thành phố nhỏ và đơ thị lớn. Chức năng chính của nhà liên kế là đểở hoặc cĩ thể vừa ở vừa kết hợp kinh doanh, buơn bán, làm kinh tế …

c. Phân loại: _ Nhà liên kế chỉ cĩ chức năng ở ( mặt nhà rộng 3.5m – 5m) _ Nhà liên kế ở kết hợp kinh doanh, dịch vụ( mặt mhà rộng 4 m – 6m) SƠĐỒ KHƠNG GIAN MẶT BẰNG TỔ CHỨC KHU NHÀ LIÊN KẾ

_ Nhà liên kế cĩ sân vườn ( mặt nhà rộng 6m - 8m)

4.3.2. Nhà liên kế trong quá trình hình thành đơ thị :

a. Hiệu quả kinh tế xã hội :

_ Đĩng gĩp cho đơ thị một quỹ nhà ở lớn với tiêu chuẩn nhà từ trung bình, khá đến cao cấp.

_ Nhà liên kế cĩ tính xã hội hĩa cao, kết hợp giữa ở với làm ăn sinh sống và cĩ thể tự

phát triển ở mức độ cho phép. Thu nhập của phần lớn cư dân ở các đơ thị chưa cao lắm trong khi nhu cầu cuộc sống và giá cả thị trường ngày càng tăng Vì thế giải pháp nhà mặt phố, nhà liên kế vẫn cịn phù hợp với hiện trạng kinh tế quốc dân.

_ So với chung cư cao cấp, biệt thự thì nhà liên kế cĩ chi phí dịch vụ thấp hơn, phù hợp với với thu nhập của người lao động. Do đĩ trong quy hoạch các khu đơ thị mới, người ta thường bố trí nhà liên kế bám theo trục đường chính để cĩ thể buơn bán hay làm dịch vụ

tăng thu nhập, nâng cao mức sống.

_ Trong quá trình đơ thị hĩa, cấu trúc và quy mơ gia đình rất đa dạng. Theo điều tra xã hội học thì hiện nay ở các thành phố lớn cĩ trên 6 kiểu gia đình khác nhau và quy mơ gia

đình cĩ sự chênh lệch rất lớn. Do đĩ nhu cầu về diện tích, khơng gian chức năng trong nhà ở

cũng khác nhau và khơng ngừng thay đổi. Chỉ cĩ nhà mặt phố trong đĩ bao gồm nhà phố

riêng lẻ và nhà liên kế là cĩ thể phát triển theo “chiều thứ ba”, tức là phát triển theo chiều cao nhằm tăng diện tích ở, tạo ra các khơng gian sinh hoạt cho từng cá nhân và phần nào đáp

ứng được chu kỳ phát triển của gia đình.

Chính các yếu tố trên là ưu điểm rất lớn về mặt kinh tế -xã hội và mang tính quyết

định sự tồn tại và phát triển của nhà mặt phố.

TRONG QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở, CÁC CTY KINH DOANH NHÀ ĐÃ TẬN DỤNG TỐI ĐA MẶT TIỀN, KHAI THÁC HIỆU QUẢ KINH DOANH. ( Hình : Nguồn 5 )

b. Hiệu quả cảnh quan đơ thị;

_ Các nguyên tắc tổ chức kiến trúc nhà liên kế trong đơ thị làm nền tảng cho việc phát triển mơi trường đơ thị tốt, mang lại lợi ích cơng cộng tối đa, trong đĩ cơng ăn việc làm, sức khỏe, sự tiện nghi, mơi trường sống trong lành cần phải được xem xét như một vấn đề tiên quyết.

_ Nhà liên kế với phong cách kiến trúc đồng bộ sẽ gĩp phần làm phong phú hơn cho khơng gian đơ thị về chủng loại kiến trúc, sinh động trong nhịp điệu mặt đứng và tạo hình thểđa dạng của các ơ phố trong khu nhà ở.

_ Do được xây dựng đồng loạt, thống nhất về kiểu dáng và cao độ cho từng cụm nhà, nên sẽ tạo ra các dãy phố mới trật tựđẹp mắt và hài hịa trong khơng gian tổng thể của khu

đơ thị mới.

TRONG QUY HOẠCH KHU NH Ở, CC CTY KINH DOANH NH Đ TẬN DỤNG TỐI ĐA MẶT TIỀN, KHAI THC HIỆU QUẢ KINH DOANH. ( Hình : Nguồn 5 )

c. Xu hướng và triển vọng:

_ Nhờ cĩ khả năng tổ chức khơng gian linh hoạt nên nhà liên kế dễđáp ứng các nhu cầu phát sinh của gia đình cũng như xã hội. Độc lập và cơđộng lại cĩ khả năng sinh lợi làm cho nội dung của nhà liên kế luơn ứng phĩ kịp thời sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là xã hội Á Đơng- lấy gia đình làm tế bào cơ bản như nước ta- thì về lâu dài khĩ cĩ loại hình nhà

ở khác thay thế hồn tồn cho nĩ.

_ Xu hướng kết hợp từ 2 đến 3 căn liên kế hoặc tăng chiều rộng lên 5m - 8m /căn sẽ đáp ứng nhu cầu mỡ rộng khơng gian mua bán. Đối với nhà liên kế trên trục giao thơng phụ

hoặc đường nội bộ khu ở, tuy quy mơ căn hộ nhỏ nhưng sẽđược hiện đại hĩa về trang thiết bị kỹ thuật và tổ chức tiện nghi nội thất tùy theo mức thu nhập của chủ nhà.

_ Về mặt cơng năng, vẫn kết hợp khơng gian ở (tầng lầu) với khơng gian kinh doanh mua bán dịch vu (tầng trệt ), phát triển xu hướng tăng thêm diện tích cho khơng gian kinh doanh dịch vụ ( trệt và tầng lửng).

_ Nhà liên kế cĩ thểđược xem là loại “nhà ở sinh lợi”, phát triển bám theo các trục giao thơng trong đơ thị, là một hiện thực khách quan và cũng là lối sống thực dụng tại đơ thị

các nước đang phát triển như Việt Nam.

d. Một số hạn chế:

_ Mật độ xây dựng khá cao từ 70% - 80%, trong khi đĩ mật độ cư trú lại thấp (250 – 300 người/ha so với 350 – 400 người/ha của chung cư thấp tầng) gây lãng phí cho quỹđất đơ thị.

_ Do gia đình nào cũng muốn cĩ mặt tiền, và dĩ nhiên nhà nào cũng cĩ lối đi ra vào riêng nên tỉ lệđường xá thường lớn hơn 40% - 50% so với khu chung cư.

_ Nhà liên kế kết hợp kinh doanh với những cửa hàng liên tiếp tạo nên dãy phố buơn bán, tạo ra nhiều chỗ ra vào trên đường phố cản trở giao thơng, nghiêm trọng nhất là đối với các khu vực cĩ lưu lượng giao thơng lớn.

_ Nhà liên kế khĩ cĩ thể tạo ra một mơi trường sống riêng biệt yên tĩnh, xa tiếng ồn và tránh bụi bặm. Thiếu cây xanh, tổ chức thơng thống chiếu sáng cho căn hộ cịn hạn chế (do bố trí lưng kề lưng), thiếu khơng khí trong lành… dẫn đến chất lượng mơi trường ở kém. Diện tích sàn xây dựng vượt quá nhu cầu ở cũng gây lãng phí.

_ Sự pha trộn, lai tạp trong phong cách kiến trúc sẽ làm giảm giá trị căn nhà, sự đơn

điệu của mặt tiền dãy phố làm giảm tính đa dạng của cảnh quan đơ thị, ảnh hưởng khơng tốt

đến thị hiếu thẩm mỹ trong xây dựng nhà ở.

SỰĐƠN ĐIỆU CỦA DÃY PHỐ

4.3.3. Các yêu cầu chung khi thiết kế nhà liên kế.

a. Hướng nhà :

_ Hướng nhà là một tiêu chí quan trọng trong thiết kế vì cĩ ảnh hưởng lớn đến chếđộ

nhiệt và khơng khí trong nhà. Việc chọn hướng nhà phải được nghiên cứu kỹ trên mặt bằng quy hoạch khu nhà ở, dựa vào bức xạ mặt trời và chếđộ giĩ tại địa phương.

_ Hướng nhà sẽ là tối ưu khi nĩ đem lại một lượng bức xạ mặt trời tối thiểu vào mùa hè, cải thiện vi khí hậu trong nhà. Muốn vậy, khi chọn hướng nhà cần đảm bảo 2 yêu cầu cơ

bản sau:

+ Hạn chế tối đa bức xạ mặt trời lên các bề mặt nhà và chiếu nắng vào các phịng trong mùa nĩng

+ Đảm bảo thơng giĩ tự nhiên cho phần lớn các phịng, đặc biệt là phịng ngủ vào mùa nĩng.

_ Xác định hướng nhà khơng chỉ theo yêu cầu chống nhiệt mà cịn phải tính đến hướng giĩ chủ đạo tại địa phương, đảm bảo thơng giĩ tốt về mùa nĩng. Nhà cĩ mặt đứng vuơng gĩc với hướng giĩ sẽ tiếp nhận một cách đầy đủ vận tốc và áp lực giĩ, cịn khi tạo với hướng giĩ một gĩc 45° thì chỉ tiếp nhận 50% áp lực. Do đĩ, gĩc giữa hướng giĩ chủđạo và hướng nhà chỉ nên thay đổi trong giới hạn ± 30° .

PHẦN LỚN NHÀ BỐ TRÍ THEO HƯỚNG BẮC –NAM ( Hình : Nguồn 5 )

Qua phân tích, cĩ thể tạm kết luận là trong điều kiện khí hậu nĩng ẩm mưa nhiều tại miền Nam ( mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ứng với giĩ Tây Nam, mùa khơ từ tháng 12

đến tháng 4 năm sau ứng với giĩ Đơng Nam ) thì hướng nhà Nam – Bắc và Bắc - Nam là hướng lợi nhất về bức xạ mặt trời, giảm bớt chi phí cho kết cấu chống nắng, chống chĩi và chiếu sáng tự nhiên. Cịn hướng nhà Tây Nam – Đơng Bắc và Đơng Nam – Tây Bắc là hướng lợi nhất về thơng giĩ tự nhiên, nhưng sẽ chịu những phí tổn cao hơn cho kết cấu che nắng, chống mưa hắt.

_ Trong các nhà liên kế chỉ cĩ một hoặc hai mặt tường tiếp giáp với khơng gian bên

Một phần của tài liệu Nguyên lý thiết kế nhà ở lê hồng quang (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)