IV. THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG
3/ Chôn cọc cây số: Số cọc cây số 5 chiếc
Tra định mức cho 1 cọc Km ta có : - Xi măng : 42,59Kg .
- Cát vàng : 0,085 m3. - Đá 1x2 : 0,14 m3. - Sơn : 0,24 Kg
- Nhân công : 1,56 công
Lập bảng tổng hợp nhân vật lực cho công tác chôn cọc tiêu : Vật liệu Đá 1x2 (m3) Xi măng (Kg) Cát vàng (m3)
Sơn (Kg) Nhân công (công) Khối
lượng
0.98 340.72 0.68 1.92 12.48
4/ Trồng cỏ mái ta luy .
Để thi công phần này, do diện tích thi công nhỏ lên ta sử nhân công cho công tác này, theo định mức như :
- Nhân công 3/7: 9 công/100m2.
- Tổng diện tích trồng cỏ : 17012.33m2
⇒ Yêu cầu nhân lực cho công tác này : n = 170.1233/9 = 18.9(công).
5/ Sơn kẻ vẽ đường.
- Diện tích phải sơn : 2087 m2. - Năng suất sơn : 0,15công/1m2.
⇒ Số công cần thiết : 2087/100 = 20.087 công.
6/ Vệ sinh đường .
Theo định mức ta có: Nhân công 4 công/km.
⇒ Tổng số công vệ sinh : 4 x 5.284.94= 25.9 (công).
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC THÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG
- An toàn trong khu vực thi công: Cấm người không nhiệm vụ vào khu vực thi công. Trong quá trình thi công các hạng mục công trình sẽ lập ra các kế hoạch công việc cụ thể dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn để hướng dẫn công tác thi công được tốt.
- Tuyệt đối không để xẩy ra thiệt hại về người hoặc xe máy cũng như tài sản nhân dân quanh khu vực thi công. Thực hiện khẩu hiệu “ An toàn là bạn, tai nạn là thù”.
- Thiết bị thi công phải được kiểm tra an toàn bảo hành định kỳ đúng quy định kỹ thuật.
- Vật tư bãi như sắt thép, xi măng và các vật tư khác phải có mái che, tấm đạt để tránh mưa nắng.
II. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG KHI THI CÔNG
- Bố trí hệ thống biển báo, barie hoàn chỉnh để báo hiệu các phương tiện, nhân dân qua lại khu vực thi công, nắm được các nội dung của nhà thầu thi công. Các biển báo phải tuân thủ theo điều lệ báo hiệu đường bộ Việt nam.
- Tại hai đầu đoạn đường mới, cắm hai biển công trường đang thi công và hai biển cấm các phương tiện đi vào công trường để không cho các phương tiện vận chuyển trên đường đi vào.
- Tại các vị trí thi công cống thoát nước ngang vẫn phải có công tác báo hiệu và cảnh giới cho các phương tiện thi công trong thời gian thi công cống.
Công tác bảo vệ môi trường
Công trình thi công dọc theo hai bên tuyến nếu có dân cư thì vấn đề vệ sinh môi trường phải cần được lưu ý trong quá trình thi công.
Ván khuôn cùng thi công ống cống, phải kín khít không cho nước xi măng chảy ra vị rí đúc và bãi đúc ống cống phải bố trí nơi thưa thớt dân cư.
Khi hanh khô phải tưới ẩm đường và cát đá trên xe để xử lý bụi.
Vệ sinh sinh hoạt nhà ở, nơi làm việc phải được bố trí hợp lý sạch sẽ, hệ thống vệ sinh đầy đủ: nhà tắm giặt, nhà tiểu, nhà tiêu phải đúng qui định vệ sinh phòng dịch. Rác thải sinh hoạt phải tập trung đổ đúng nơi qui định.
III. KẾT LUẬN
Vệ sinh môi trường, an toàn trong khi thi công, chất lượng và tiến độ thi công công trình là yếu tố đang được cộng đồng quan tâm nhiều. Tuy nhiên muốn hoàn thành công trình được tốt, ngoài việc nỗ lực của Nhà thầu còn phải cần đến sự quan tâm của Chủ đầu tư, của kỹ sư Tư vấn giám sát, của Tư vấn thiết kế cũng như việc ủng hộ của các ngành, lãnh đạo của địa phương mà tuyến, các công trình đi qua tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng và mối quan hệ khác. Trong thời gian thực hiện hợp đồng, nếu xét thấy có trở ngại gì, các bên cần nêu ra ý kiến để giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo đúng tiến độ qui định và kỹ mỹ thuật cho công trình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...1 LỜI CẢM ƠN...2 ...3 PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ...3 (KM 0÷ KM 5+284.94)...3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG ...4
I. GIỚI THIỆU VỀ TUYẾN...4
II. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ...4
III. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG...4
1. Quy trình khảo sát...4
2. Các quy trình quy phạm thiết kế...4
3. Các thiết kế định hình...5
IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ...5
V. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA...5
1. Đặc điểm địa hình...5
2. Điều kiện địa chất và địa chất công trình...5
3. Thủy văn...5
4. Vật liệu xây dựng...5
5. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn...5
5.1. Khí hậu khu vực...5
5.2. Thủy văn, vật liệu xây dựng...7
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN...9
I. CÁC TIÊU CHUẨN, QUI TRÌNH THIẾT KẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG...9
+Thiết kế điển hình cống tròn 553-01-01, 553-01-02...9
+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01...9
II. XÁC ĐỊNH CẤP ĐƯỜNG...9
1. Lưu lượng xe trong năm tương lai...9
2. Tải trọng tính toán...10
III. Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến : ...10
CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ...12
I . THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN...12
3. Kết quả thiết kế...12
II. THIẾT KẾ TRẮC DỌC: ...12
1. Các điểm khống chế...12
2. Nguyên tắc thiết kế trắc dọc...12
3. Phương pháp thiết kế:...13
III. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG:...13
1. Tác dụng của nền đường...13
2. Yêu cầu cầu chung đối với nền đường...14
3. Nguyên tắc và giải pháp thiết kế :...14
...14
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ...15
I. TÍNH TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...15
* Chọn vật liệu cho tầng mặt áo đường...15
* Chọn vật liệu cho tầng móng áo đường :...15
II. THÔNG SỐ TÍNH TOÁN...16
1. Lưu lượng xe tính toán ...16
2. Mô đun đàn hồi chung yêu cầu của mặt đường ...19
3 . Các đặc trưng của đất nền...19
III. SƠ BỘ CHỌN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...19
IV. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN:...21
1. Kiểm toán theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi:...21
2. Kiểm toán nền đất theo tiêu chuẩn đảm bảo không trượt...22
3. Kiểm tra các lớp vật liệu toàn khối theo điều kiện chịu kéo khi uốn trong các lớp BTN. ...24
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC...26
I. THIÊT KẾ RÃNH THOÁT NƯỚC...26
II. THIẾT KẾ CỐNG...26
1.Nguyên tắc thiết kế cống...27
2.Xác định các tham số tính toán lưu lượng...27
3.Tính toán gia cố sau cống...28
4. Xác định chiều dài cống...28
5 . Bố trí cống cấu tạo...29
III. THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC...31
1. Biển báo hiệu...31
2. Cọc tiêu, cột cây số...32
2.2. Cọc tiêu...32
2.3. Cọc H (cọc 100m)...32
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...33
I-KẾT LUẬN...33
II. KIẾN NGHỊ...33
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT...34
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG...35
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN:...35
II. CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA DỰ ÁN:...35
III.CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KĨ THUẬT:...35
IV. CÁC QUY CHUẨN,TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:...35
V. NGUỒN TÀI LIỆU ĐỂ TRIỂN KHAI THIẾT KẾ KĨ THUẬT:...35
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN TỚI THIẾT KẾ KỸ THUẬT...36
I. QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT...36
II. CÁC QUY HOẠCH CHUNG VỀ DỰ ÁN GIAO THÔNG:...36
1. Đường bộ:...36
2. Đường thủy:...36
III. QUY HOẠCH VỀ THỊ XÃ, THỊ TRẤN:...36
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA...37
I. KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH:...37
II. TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN...37
1. Tình hình khí tượng:...37
2. Thủy văn:...37
III. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH...37
IV. TÌNH HÌNH KHAI THÁC HIỆN TẠI...37
CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG...38
I. CẤP ĐƯỜNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ HÌNH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG...38
1. Cấp đường:...38
2. Các tiêu chuẩn thiết kế hình học của đường...38
2.1 Độ dốc ngang đường:...38
2.2 Mặt cắt ngang đường...39
2.2.1 Xác định số làn xe:...39
2.2.2 Lề đường :...39
3. Độ dốc dọc :...40
4. Tầm nhìn :...40
5. Bảo đảm tầm nhìn trong đường cong: ...41
5.1 Trị số đường cong nằm: ...41
6. Siêu cao và đoạn nối siêu cao:...42
6.1 Siêu cao:...42
6.2 Chiều dài đoạn nối siêu cao:...42
7. Độ mở rộng trong đường cong:...42
8. Trắc dọc...43
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...44
I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ...44
II. TÍNH TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...44
1. Thông số tính toán...45
a. Lưu lượng xe tính toán ...45
2. Sơ bộ chọn kết cấu áo đường...51
Đặc trưng cường độ các vật liệu làm áo đường và nền đường:...52
3. Kiểm toán kết cấu áo đường theo trạng thái giới hạn:...52
a. Kiểm toán theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi:...52
c. Kiểm tra các lớp vật liệu toàn khối theo điều kiện chịu kéo khi uốn trong các lớp BTN. ...55
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC DỌC TUYẾN...58
I. MỤC ĐÍCH...58
II. BỐ TRÍ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT...58
1. Rãnh dọc thoát nước mặt đường...58
2. Giếng thu...58
3. Giếng thăm...59
4. Cống thoát nước dọc:...59
5. Cống ngang đường:...59
5.1.Tính toán thủy lực cống ngang D1000...60
a. Nguyên tắc thiết kế cống...60
b. Xác định các tham số tính toán lưu lượng...60
+ Trường hợp Hn < Hd + 0.57 m thì ta phải đào thấp mặt đất tự nhiên sao cho Hn = Hd + 0.57 m, khi đó ta có:...62
5.2. Tính toán thủy lực cống dọc...63
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG...65
II. CẤP CHIẾU SÁNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHIẾU SÁNG...65
III. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG...65
1. Lựa chọn phương thức bố trí đèn và loại cột đèn:...65
2. Tính toán công suất đèn chiếu sáng:...67
3. Các thông số của đèn sử dụng:...68
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG...70
I. THIẾT KẾ LÀN XE RẼ TRÁI TẠI CÁC NÚT GIAO...70
II. HỆ THỐNG BIỂN BÁO HIỆU...72
1. Biển báo:...72
2. Biển báo cấm:...72
3.Biển báo nguy hiểm:...72
4. Biển hiệu lệnh:...72
5. Biển chỉ dẫn:...72
6. Vạch kẻ đường:...73
III. CÂY XANH DẢI TRỒNG CỎ...73
IV. VỈA HÈ, BÓ VỈA...73
V. HỆ THỐNG HÀO KĨ THUẬT...74
CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...75
I. KẾT LUẬN...75
II. KIẾN NGHỊ...75
PHẦN III...76
TỔ CHƯC THI CÔNG TỔNG THỂ...76
...76
...76
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG...77
I.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ . ...77
II. TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN...77
1 Đặc điểm hướng tuyến...77
III. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC...78
1/ Khối lượng công tác làm nền...78
2/ Khối lượng các công trình...78
3/ Khối lượng công tác mặt đường:...78
...78
1/ Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền...79
2/ Phương pháp thi công tuần tự...80
3/ Phương pháp thi công phân đoạn:...81
4/ Phương pháp thi công hỗn hợp:...81
II. QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG...81
III. THÀNH LẬP CÁC DÂY TRUYỀN CHUYÊN NGHIỆP...82
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ...84
I. VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM TẠI HIỆN TRƯỜNG...84
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT ĐƯỜNG THI CÔNG. ...84
1. Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời...84
2. Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công...84
3 Công tác làm đường tạm...85
4 Công tác phát quang , chặt cây , dọn mặt bằng thi công...85
5 Đường dây thông tin, đường dây cáp điện. ...85
6 Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường. ...85
III. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ TUYẾN - LÊN GA PHÓNG DẠNG...86
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ...87
I.TRÌNH TỰ THI CÔNG 1 CỐNG ...87
II.VẬN CHUYỂN, LẮP ĐẶT ỐNG CỐNG VÀ MÓNG CỐNG ...87
1 Công tác vận chuyển và lắp đặt ống cống ...88
Công tác vận chuyển và lắp đặt móng cống tính toán hoàn toàn như trên...88
III.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐẮP TRÊN CỐNG...88
IV.TÍNH TOÁN SỐ CA MÁY CẦN THIẾT ĐỂ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU...89
V.TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CỐNG...90
CHƯƠNG V: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG...91
I.GIỚI THIỆU CHUNG ...91
II.PHÂN ĐOẠN THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG VÀ TÍNH TOÁN SỐ CA MÁY...91
1 Phân đoạn thi công nền đường : chia làm 3 đoạn như sau :...91
2 Tổng hợp hao phí máy móc, nhân công...92
CHƯƠNG VI.: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG...93
I.TÍNH TOÁN TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN :...93
Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép...93
Dựa vào điều kiện thi công...93
Xét đến khả năng của đơn vị...93
1. Năng suất máy lu ...94
2. Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa ...94
3. Năng suất máy san đào khuôn đường...95
4. Năng suất xe tưới nhựa...96
5. Năng suất máy rải...96
III. THI CÔNG ĐÀO KHUÔN ĐƯỜNG...96
IV. THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG...97
1.Tổng hợp quá trình công nghệ thi công chi tiết mặt đường...97
2 Thống kê vật liệu làm mặt đường...98
...98
V.THÀNH LẬP ĐỘI THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG...99
1 Đội thi công móng...99
2 Đội thi công mặt...99
...99
CHƯƠNG VII: TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG...100
1. Đội 1: làm công tác chuẩn bị ...100
2. Đội 2: đơn vị thi công cống...100
3. Đội 3 : làm nhiệm vụ thi công nền đường...101
4. Đội 4 : làm nhiệm vụ xây dựng kc móng đường...102
5. Đội 5 : làm nhiệm vụ xây dựng kc mặt đường...102
6. Đội 6 : Đội hoàn thiện ...102
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN...103
Những công việc chủ yếu của công tác hoàn thiện...103
1/ Chôn cọc tiêu :...103
2/ Thi công biển báo tam giác phản quang ...104
3/ Chôn cọc cây số : Số cọc cây số 5 chiếc...104
4/ Trồng cỏ mái ta luy ...104
5/ Sơn kẻ vẽ đường...105
6/ Vệ sinh đường ...105
...105
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC THÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...106
I. AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG ...106
II. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG KHI THI CÔNG...106