mô hình
Trong nghiên cứu của Fama và French (1993), tỷ suất sinh lợi thángtheo tỷ trọng giá trị của các danh mục được tính từ tháng 7 năm t đến 6 năm t+1. Tuy nhiên Lakonishok, Shliefer và Vishny (1994) và một số tác giả khác đề xuất nên tính tỷ
suất sinh lợi danh mục quy mô và BE/ME theo tỷ trọng bằng nhau vì cho rằng mô hình 3 nhân tố hoạt động tốt hơn trong việc giải thích cho tỷ suất sinh lợi của các danh mục theo tỷ trọng bằng nhau hơn là các danh mục được xây dựng theo tỷ
trọng giá trị. Fama và French (1998) cũng sử dụng tỷ suất sinh lợi theo tỷ trọng bằng nhau để xem xét chứng cứ trên phạm vi quốc tế cho hiệu ứng giá trị. Dựa trên những đề xuất này tác giả tính toán tỷ suất sinh lợi của 3 danh mục theo tỷ trọng bằng nhau (trung bình cộng). Chuỗi tỷ suất sinh lợi mỗi danh mục có 166 quan sát tính từ tháng 01/2008 đến tháng 06/2013.
Các chỉ tiêu hoặc
nhân tố Cách tính toán Nguồn số liệu
Giá đóng cửa của cổ
phiếu vào cuối mỗi tháng
Là giá giao dịch của cổ phiếu vào thời điểm đóng cửa của mỗi tháng
Thông qua gói sản phẩm dữ
liệu tài chính mà tác giả mua từ Công ty cổ phần Tài Việt: www.vietstock.vn Giá sổ sách của mỗi cổ phiếu vào cuối mỗi năm Vốn chủ sở hữu của cổ phần thường/số lượng cổ phần đang lưu hành vào thời điểm cuối mỗi năm
Từ bảng báo cáo tài chính của công ty được cung cấp bởi Công Ty Cổ Phần Tài Việt Khối lượng cổ phần đang lưu hành tại thời điểm cuối mỗi năm của các năm trong giai đoạn từ 01/01/2008 đến 31/12/2012. Riêng giai đoạn từ 01/01/2013 đến 30/06/2013 tác giả tính khối lượng cổ phần đang lưu hành tại thời điểm cuối 30/06/2013
Sổ lượng cổ phiếu niêm yết trừ
(-) cổ phiếu quỹ
Từ bảng báo cáo tài chính của công ty được cung cấp bởi Công Ty Cổ Phần Tài Việt
ME: quy mô hay vốn hóa thị trường của công ty
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành * Giá thị trường cổ phiếu
Tính toán của tác giả
trên giá trị thị trường thường/giá trị vốn hóa thị trường
SMB: nhân tố quy mô = 1/2(RS/H+RS/L) – 1/2(RB/H+RB/L) Tính toán của tác giả
HML: nhân tố giá trị
sổ sách trên giá trị thị
trường
= 1/2(RS/H+RB/H) – 1/2(RS/L+RB/L) Tính toán của tác giả
MOM: nhân tố quán tính giá
= 1/2(RS/H1+RB/H1) –
1/2(RS/L1+RB/L1)
Tính toán của tác giả
LIQ: nhân tố thanh khoản = 1/4(RISH-RVSH) + 1/4(RISL-RVSL) + 1/4(RIBH-RVBH) + 1/4(RIBL- RVBL) Tính toán của tác giả Mkt: TSSL thị trường M = R Tính toán của tác giả
Rf: Lãi suất phi rủi ro Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ
hạn 2 năm
Ngân hàng Phát Triển Châu Á: http://asianbondsonline.adb.org mục quốc gia Việt Nam, tiểu mục Data, tiểu mục nhỏ Bond Market Indicators
Công ty chứng khoán Tân Việt: http://finance.tvsi.com.vn/Listi
ngBondsList.aspx Mục Danh Sách Trái Phiếu
Niêm Yết Rp:Đại diện cho TSSL của từng danh mục Tính toán của tác giả Rit: là TSSL của cổ phiếu tại thời điểm t Tính toán của tác giả Rp – Rf: TSSL trung bình vượt trội của 3 danh mục. RDIS01 – Rf RDIS02 – Rf RDIS03 – Rf Tính toán của tác giả
3.5. Các giả thuyết về mối tương quan giữa các nhân tố trong mô hình đến tỷsuất sinh lợivà kỳ vọng ảnh hưởng của sự phân tán địa lý đến TSSL các cổ