Xem chú thích số (176) phần chép về Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương.

Một phần của tài liệu SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI VIỆT (Trang 26)

9 Xã Tắc: xã là Thổ thần hay Thần Hậu thổ tức thần giữđất, tắc là Cốc thần hay Thần Nông, tức thần cho được mùa, Thần trông coi về nông nghiệp. Ngày xưa dựng nước lấy dân làm trọng. Dân cần đất, sợ mất đất vua dựng đền để tế thần đất. Dân cần lúa, coi về nông nghiệp. Ngày xưa dựng nước lấy dân làm trọng. Dân cần đất, sợ mất đất vua dựng đền để tế thần đất. Dân cần lúa, vua lập đền để thờ Thần Nông. Theo kinh lễ: Vua tế Nam giao (tế trời ) còn chư hầu tế Xã tắc. Xưa, mỗi khi đánh thắng kẻđịch, người ta hay phá đền Xã Tắc, chủ tâm là phá nơi thiêng liêng sùng kính của kẻđịch. Vì thế nên về sau chữ Xã Tắc dùng để chỉ về

Nhà vua đặt vạc lớn ở nơi sân, nuôi cọp trong cũi và hạ lệnh rằng: Có ai phạm pháp sẽ bị nấu, hoặc cho cọp xé thây. Các tội nhơn đều khiếp sợ mà qui phục, chứ không dám trái lệnh.

Đến năm kỷ Tỵ (năm 969- ND) tức là năm thứ hai đời Đinh Tiên Hoàng, tháng 5 nhuần, vua phong con trưởng là Đinh Liễn làm Nam Việt Vương.

Năm Canh Ngọ (năm 970- ND) tức là năm thứ ba đời Đinh Tiên Hoàng, vua đổi niên hiệu là Thái Bình năm thứ nhất.

Nhà Tống phong cho vua là An Nam Quận Vương2.Vua lập Vương hậu năm bà.

Năm Tân vị (tức năm 971) là năm thứ hai niên hiệu Thái Bình (đời Đinh Tiên Hoàng)3 vua định phẩm cấp các quan văn võ và thầy tu. Dùng Lưu Cơ làm chức Thái sư ở Đô hộ phủ, Nguyễn Bặc làm

Đinh quốc công, Lê Hoàng làm Thập đạo tướng quân.

Nhà Tống nghe vua xưng đế hiệu sai người mang thư sang. Trong thư đại lược rằng: "Nước Trung Hoa4 đối với dân man mọi5 cũng như con người có tay chân vậy. Nếu lòng dạ chưa yên tay chân có thể làm lụng được chăng? Cõi Giao Châu nhỏ bé lại ở xa xôi mãi cuối trời mà cuối đời nhà Đường thì nhiều hoạn nạn nên chưa kịp phân xử. Nay thánh triều che chở cho muôn nước được an lành. Công Nghiệp đã thành rồi. Giờđợi nhà ngươi đến để cho yên lòng Trẫm. Nhà ngươi chớ nên quay đi khác, gây cái lo lắng nhỏ cho ta, khiến ta phải dùng cái kế là dứt tình, dứt nghĩa6 mà kéo binh sang làm thịt nước nhà ngươi. Lúc ấy hối lại thì biết chạy đi đâu?".

Năm Nhâm Thân (tức năm 972- ND) là năm thứ 3 niên hiệu Thái Bình, vua phong cho con là

Đinh Tuệ7 làm Vệ Vương lập con thứ là Hạng Lang làm Thái tử.

nước nhà. Hiếu Kinh: Nhiên hậu năng bảo kỳ xã tắc nhi hòa nhân dân (rồi sau mới có thể giữ gìn xã tắc và hòa với nhân dân ). Hạnh thục ca:

"Vả chăng xã tắc làm đầu".

1 Bởi vậy ca dao có câu: "Xem lên trăng bạc trời hồng,

Một phần của tài liệu SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI VIỆT (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)