Tàng câu còn gọi là Tàng Cưu, theo ông Nguyễn Khắc Thuần thì đó làm ột trò chơi, tiếng nôm là giấu thẻ Cách chơi: lấy cái thẻ

Một phần của tài liệu SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI VIỆT (Trang 107)

(hoặc vật tượng trưng nào đấy) đem giấu đi rồi thi nhau tìm. Có khi, lấy giấy viết chữ, xong, gấp lại mọi người cùng nhau đoán. Nếu vua tìm được thẻ, các quan phải dâng rượu mừng, sau đó, vua cũng ban rượu cho các quan.

3 Công chúa Chiêu Thánh tên là Phật Kim sau nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Thấy Trần Cảnh lấy Chiêu Thánh đã lâu mà vẫn chưa có con, Trần ThủĐộ bắt ép Trần Cảnh lấy người chị dâu là Thuận Thiên (vợ Trần Liễu). Thuận Thiên là chị ruột của Chiêu chưa có con, Trần ThủĐộ bắt ép Trần Cảnh lấy người chị dâu là Thuận Thiên (vợ Trần Liễu). Thuận Thiên là chị ruột của Chiêu Thánh. Lúc bấy giờđã có thai với Trần Liễu được ba tháng. Trần Liễu tức giận về cái việc loạn luân thường như thế mới đem quân

đi khử trừ, nhưng không đương nổi, phải hàng. Trần ThủĐộ lại lấy Thái hậu Trần thị là người chị họ làm vợ.

4 Nhân Tổ tức là Lý Nhân Tông. Lý Nhân Tông riêng trong hoàng tộc thì đối với Lý Huệ Tông cũng là hàng "Tổ". Nhân Tông (tức Nhân Tổ) không có con truyền ngôi cho cháu là Dương Hoán, tức là Lý Thần Tông. Nhân Tổ) không có con truyền ngôi cho cháu là Dương Hoán, tức là Lý Thần Tông.

5 Người chép sửở vào triều nhà Trần nên kiêng tên húy của vua Trần Thái Tông là Trần Cảnh mà chép tên "mỗ".

Mùa thu, tháng chạp nhà vua sai quan Nội thị Phán thủ là Phùng Tá Chu, quan Nội hành khiển Tả ty Lang trung là Trần Chí Hoành, các tướng văn võ trong ngoài và các viên quan lại hãy quản lãnh thuyền rồng, chuẩn bị pháp giá1đến phủ Cương Tinh mà đón Thái Tổ ta (Trần Thừa).

Đến ngày mùng môt tháng chạp năm đó (năm Ất Dậu- 1225- ND) con của Trần Thừa là Trần Cảnh2 nhân việc nhường ngôi mà lên làm vua ở tại điện Thiên An. Rồi tôn Vương hậu Thuận Trinh làm Thái Hậu và giáng Chiêu Vương3 xuống làm Vương Hậu Chiêu Thánh. Đổi niên hiệu là Kiến Trung.

Thái Thượng Vương cùng với mẹ của ngài là bà Thái Hậu Đàm thị đi ra ở nơi chùa Phù Liệt, lấy hiệu là Huệ Quang Thiền Sư.

Đến năm Kiến Trung thứ 2 (năm Bính Tuất 1226-ND) tháng 8, ngày Bính Tuất Thái Thượng Vương từ trần ở chùa Thiện Giáo4, miếu hiệu là Huệ Tông, ở ngôi 15 năm. Lập ra cái niên hiệu lạ là Kiến Gia dùng cho suốt 15 năm.

Thái Thượng Vương thọ 33 tuổi. Thi hài đặt ở chùa Bảo Quang5 thuộc phủ An Hoa.

Triều nhà Nguyễn, trên từ Thái Tổ xuống đến Huệ Tông, gồm có tám đời vua, bắt đầu năm Canh Tuất (năm 1010-ND) và chấm dứt vào năm Ất Dậu (năm 1225-ND) cộng tất cả là 216 năm thì mất6.

Một phần của tài liệu SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI VIỆT (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)